Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Giáp |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP.
MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP.
Nêu vị trí và giải thích nguyên nhân hình thành các đai khí áp?
1.Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất:
Các đai khí áp cao và thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích dạo.
2. Nguyên nhân thay đổi khí áp:
Theo độ cao:
- Theo nhiệt độ:
- Theo độ ẩm:
càng lên cao khí áp càng giảm.
khí áp tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
không khí nhiều hơi nước thì khí áp giảm.
Nhöõng nguyeân nhaân naøo laøm thay ñoåi khí aùp?
II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
MẬU DỊH
ÔN ĐỚI
Nêu một số khu vực có chế độ gió mùa?
Các khu áp cao, áp thấp trong tháng 7
Các khu áp cao, áp thấp trong tháng 1
Đọc và giải thích sự hình thành các trung tâm khí áp?
3. Gió mùa:
-Định nghĩa: là loại gió thổi theo mùa với hướng gió 2 mùa ngược nhau.
-Nguyên nhân: Sự chênh lệch nhiệt và khí áp giữa lục địa và đại dương, giữa BBC và NBC.
- Hướng và tính chất: có 2 loại gió mùa
+ Gió mùa mùa hạ: hướng TN, tính chất nóng ẩm.
+ Gió mùa mùa đông: hướng ĐB, tính chất lạnh khô.
- Phạm vi hoạt động: ở đới nóng và một số nơi thuộc vĩ độ trung bình.
4. Gió địa phương.
a.Gió đất, gió biển:
Hình thành vùng ven biển.
Nguyên nhân: do sự khác nhau về tính chất hấp thụ nhiệt của đất liền và biển hay đại dương.
Tính chất: gió biển ẩm mát, gió đất khô.
b. Gioù phôn:
Dựa vào hình 15.5 hã giải thích cơ chế hoạt động của gió phơn?
là loại gió khô nóng khi xuống núi
Tại sao khi nhiệt đô giảm thì khí áp lại tăng?
a Nhiệt độ giảm thì ít có gió nên khí áp tăng.
b Nhiệt độ giảm thì không khí nén lại tỉ trọng tăng.
c Nhiệt độ giảm thì không khí nở ra nên tỉ trọng tăng.
d Nhiệt độ giảm thì độ ấm tăng nên khí áp tăng.
2.Gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới giống nhau như thế nào?
a Đều là gió thổi từ cực lên xích đạo.
b Đều là gió thổi từ chí tuyến đến cực.
c Đều là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến.
d Đều là gió thổi từ xích đạo đến chí tuyến.
MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP.
Nêu vị trí và giải thích nguyên nhân hình thành các đai khí áp?
1.Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất:
Các đai khí áp cao và thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích dạo.
2. Nguyên nhân thay đổi khí áp:
Theo độ cao:
- Theo nhiệt độ:
- Theo độ ẩm:
càng lên cao khí áp càng giảm.
khí áp tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.
không khí nhiều hơi nước thì khí áp giảm.
Nhöõng nguyeân nhaân naøo laøm thay ñoåi khí aùp?
II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
MẬU DỊH
ÔN ĐỚI
Nêu một số khu vực có chế độ gió mùa?
Các khu áp cao, áp thấp trong tháng 7
Các khu áp cao, áp thấp trong tháng 1
Đọc và giải thích sự hình thành các trung tâm khí áp?
3. Gió mùa:
-Định nghĩa: là loại gió thổi theo mùa với hướng gió 2 mùa ngược nhau.
-Nguyên nhân: Sự chênh lệch nhiệt và khí áp giữa lục địa và đại dương, giữa BBC và NBC.
- Hướng và tính chất: có 2 loại gió mùa
+ Gió mùa mùa hạ: hướng TN, tính chất nóng ẩm.
+ Gió mùa mùa đông: hướng ĐB, tính chất lạnh khô.
- Phạm vi hoạt động: ở đới nóng và một số nơi thuộc vĩ độ trung bình.
4. Gió địa phương.
a.Gió đất, gió biển:
Hình thành vùng ven biển.
Nguyên nhân: do sự khác nhau về tính chất hấp thụ nhiệt của đất liền và biển hay đại dương.
Tính chất: gió biển ẩm mát, gió đất khô.
b. Gioù phôn:
Dựa vào hình 15.5 hã giải thích cơ chế hoạt động của gió phơn?
là loại gió khô nóng khi xuống núi
Tại sao khi nhiệt đô giảm thì khí áp lại tăng?
a Nhiệt độ giảm thì ít có gió nên khí áp tăng.
b Nhiệt độ giảm thì không khí nén lại tỉ trọng tăng.
c Nhiệt độ giảm thì không khí nở ra nên tỉ trọng tăng.
d Nhiệt độ giảm thì độ ấm tăng nên khí áp tăng.
2.Gió Mậu dịch và gió Tây ôn đới giống nhau như thế nào?
a Đều là gió thổi từ cực lên xích đạo.
b Đều là gió thổi từ chí tuyến đến cực.
c Đều là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến.
d Đều là gió thổi từ xích đạo đến chí tuyến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)