Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
Chia sẻ bởi Vũ Văn Thạo |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ LỚP 10I
GIÁO VIÊN: VŨ VĂN THẠO
TRƯỜNG THPT BẾN TẮM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1. Khối khí hải dương có đặc điểm?
A. Ẩm
B. Khô
2. Càng xa xích đạo nhiệt độ trung bình năm càng?
A. Tăng
B. Giảm
3. Càng vào sâu lục địa biên độ nhiệt càng?
Tăng
Giảm
Bài 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP.
MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
II -MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
Khái
niệm
Sự phân
bố khí áp
Nguyên
nhân
thay đổi
khí áp
Gió Tây
ôn đới
Gió mậu
dịch
Một số
loại gió
địa phương
Gió mùa
Quan sát hình vẽ, kết hợp với sách giáo khoa cho biết khí áp là gì ?
Bài 12
SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
1- Khái niệm
Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất
Bài 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP.MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
I- SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
1- Khái niệm
2- Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
Quan sát sơ đồ, hãy nhận xét sự phân bố của các đai áp cao và áp thấp trên TĐ ?
- Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua áp thấp xích đạo.
Sơ đồ các đai khí áp trên Trái Đất
---------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
A mazon
Cong o
Indone xia
Xích đạo
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
+
+
Nam TBD
Nam ĐTD
Nam ÂĐD
Ha oai
A xo
Ai-len
Dải áp thấp ôn đới nam các đại dương
3- Nguyên nhân sự thay đổi của khí áp
Khí áp thay đổi tùy thuộc vào những yếu tố nào ?
a. Khí áp thay đổi theo độ cao:
b. Khí áp thay đổi theo nhiệt độ:
c. Khí áp thay đổi theo độ ẩm:
càng lên cao khí áp càng giảm.
Nhiệt độ tăng – khí áp giảm. Nhiệt độ giảm – khí áp tăng.
độ ẩm tăng – khí áp giảm.
II- MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
Quan sát hình vẽ, kể tên một số loại gió chính trên Trái Đất ?
Sơ đồ các đai khí áp và gió trên Trái Đất
Chia lớp thành 8 nhóm (2 nhóm tìm hiểu một loại gió)…
Các nhóm tìm hiểu SGK hoàn thành phiếu học tập sau:
1. Gió Tây ôn đới
3. Gió mùa
2. Gió mậu dịch
4. Một số loại gió địa phương
3- Gió mùa: + Khái niệm
(Nhóm 5 + 6) + Nguyên nhân
+ Hướng thổi
+ Phạm vi hoạt động
4- Gió địa phương: (Nhóm 7+ 8)
a- Gió biển và gió đất: + Phạm vi hoạt động
+ Hướng thổi
b- Gió fơn: + Khái nệm
+ Tính chất.
Thời gian thảo luận
5 phút
II- MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
Từ khu áp cao cận nhiệt đới về áp thấp ôn đới.
- Hướng tây
+ BCB: Tây nam
+ BCN: Tây bắc
- Thổi quanh năm
- Ẩm (mưa nhiều)
Từ hai áp cao cận nhiệt về xích đạo.
+ BCB: Đông bắc
+ BCN: Đông nam
Thổi quanh năm năm
- Khô, ít mưa.
----------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------
+
+
+
+
Nam Thái Bình Dương
Nam ĐTD
Nam ÂĐD
+
Đông Bắc
Đông Nam
Chí tuyến nam
Xích đạo
Hoạt động của gió tín phong (mậu dịch) trên thế giới
Chí tuyến Bắc
----------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------
+
+
+
+
+
Ha oai
A so rat
Nam Thái Bình Dương
Nam ĐTD
+
-
-
-
+
-
-
A lê ut
-
-
-
Gió mậu dịch
Gió tây ôn đới
Nam ÂDD
Ai-len
Gió hoạt động quanh năm
3- Gió mùa
- Nguyên nhân: Chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.
- Hướng thổi và tính chất: thay đổi theo mùa
+ Gió mùa mùa đông có hướng đông bắc, tính chất lạnh và khô.
- Phạm vi hoạt động: + Chủ yếu ở đới nóng như: Đông Nam Á, Nam Á, ĐN Hoa Kì, ĐB Ôxtrâylia, ...
- Khái niệm: Là gió thổi theo mùa
+ Gió mùa mùa hè có hướng tây nam, mang nhiều hơi ẩm và mưa.
Gió mùa mùa đông
Gió mùa mùa hạ
+
xibia
-
Ôt-trây-li-a
-
-
+
+
+
+
+
-
-
-
-
Phạm vi hoạt động của gió mùa trên thế giới
Hoạt động của gió mùa ở Việt Nam
4- Gió địa phương
a- Gió biển và gió đất
*
*
Gió biển
Gió đất
Phạm vi hoạt động:
- Hướng thổi
ở vùng ven biển
b-Gió fơn
Là gió vượt địa hình núi cao
- Ở Việt Nam, gió fơn Tây Nam có ở đông Trường Sơn
- Tính chất : Khô, nóng.
1000m………. 200C …………………………………………………………… 310C
0m 260C …………………………………………………………………………………………… 410 C
2000m…………………..………140C 210C
2500m………………………………............110C
Gió
Gió fơn
I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
II -MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
1) Gió Tây ôn đới
2) Gió mậu dịch
3) Gió mùa
4) Gió địa phương
1. Khái niệm
2. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
3. Nguyên nhân thay đổi của khí áp
Gió chính
Bài 12- SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP.MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
Chọn các câu hỏi sau đây
ĐÁNH GIÁ
Bài 12- SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP.MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
Khí áp tăng khi:
A. Nhi?t d? gi?m
B. Di ln cao
C. Khơng khí n? ra
D. Cc trn
Gió mùa
Gió mậu dịch
Gió đất, gió biển, gió fơn
Gió Tây ôn đới
Việt Nam không có loại gió nào sau đây:
a) Chịu ảnh hưởng của gió.
b) Chịu ảnh hưởng của các dòng biển.
c) Trái Đất có hình khối cầu nên lượng bức xạ Mặt
Trời không đều.
d) Sự phân bố xen kẽ nhau giữa lục địa và đại
dương.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho các đai khí áp
không liên tục mà bị chia cắt thành
các khu áp riêng biệt là do :
Nguyên nhân hình thành gió mùa là do:
Do địa hình
Sự chênh lệch khí áp giữa áp cao cận chí tuyến và áp thấp xích đạo
Sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.
Các ý trên
Gió mậu dịch là gió:
a) Thổi thường xuyên từ chí tuyến về xích đạo ở 2 nửa cầu
b) Thổi thường xuyên từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp xích đạo
c) Mà các thương nhân phương Tây lợi dụng để đi buôn bằng thuyền buồm vì thổi thường xuyên suốt năm
d) Tất cả đều đúng
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
VỀ NHÀ LÀM BÀI TẬP (sgk trang 48)
CHUẨN BỊ CHO BÀI 13
Bài 12- SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP.MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
1000m……….310C …………………………………………………………… 250C
0m ….410 C……………………………………………………………………………………………… 310C
2000m………………………… 210C………………………………190C
2500m………………………………............160C
Gió
Gió fơn
VỀ DỰ GIỜ LỚP 10I
GIÁO VIÊN: VŨ VĂN THẠO
TRƯỜNG THPT BẾN TẮM
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
1. Khối khí hải dương có đặc điểm?
A. Ẩm
B. Khô
2. Càng xa xích đạo nhiệt độ trung bình năm càng?
A. Tăng
B. Giảm
3. Càng vào sâu lục địa biên độ nhiệt càng?
Tăng
Giảm
Bài 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP.
MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
II -MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
Khái
niệm
Sự phân
bố khí áp
Nguyên
nhân
thay đổi
khí áp
Gió Tây
ôn đới
Gió mậu
dịch
Một số
loại gió
địa phương
Gió mùa
Quan sát hình vẽ, kết hợp với sách giáo khoa cho biết khí áp là gì ?
Bài 12
SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
1- Khái niệm
Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất
Bài 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP.MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
I- SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
1- Khái niệm
2- Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
Quan sát sơ đồ, hãy nhận xét sự phân bố của các đai áp cao và áp thấp trên TĐ ?
- Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua áp thấp xích đạo.
Sơ đồ các đai khí áp trên Trái Đất
---------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------
A mazon
Cong o
Indone xia
Xích đạo
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
+
+
Nam TBD
Nam ĐTD
Nam ÂĐD
Ha oai
A xo
Ai-len
Dải áp thấp ôn đới nam các đại dương
3- Nguyên nhân sự thay đổi của khí áp
Khí áp thay đổi tùy thuộc vào những yếu tố nào ?
a. Khí áp thay đổi theo độ cao:
b. Khí áp thay đổi theo nhiệt độ:
c. Khí áp thay đổi theo độ ẩm:
càng lên cao khí áp càng giảm.
Nhiệt độ tăng – khí áp giảm. Nhiệt độ giảm – khí áp tăng.
độ ẩm tăng – khí áp giảm.
II- MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
Quan sát hình vẽ, kể tên một số loại gió chính trên Trái Đất ?
Sơ đồ các đai khí áp và gió trên Trái Đất
Chia lớp thành 8 nhóm (2 nhóm tìm hiểu một loại gió)…
Các nhóm tìm hiểu SGK hoàn thành phiếu học tập sau:
1. Gió Tây ôn đới
3. Gió mùa
2. Gió mậu dịch
4. Một số loại gió địa phương
3- Gió mùa: + Khái niệm
(Nhóm 5 + 6) + Nguyên nhân
+ Hướng thổi
+ Phạm vi hoạt động
4- Gió địa phương: (Nhóm 7+ 8)
a- Gió biển và gió đất: + Phạm vi hoạt động
+ Hướng thổi
b- Gió fơn: + Khái nệm
+ Tính chất.
Thời gian thảo luận
5 phút
II- MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
Từ khu áp cao cận nhiệt đới về áp thấp ôn đới.
- Hướng tây
+ BCB: Tây nam
+ BCN: Tây bắc
- Thổi quanh năm
- Ẩm (mưa nhiều)
Từ hai áp cao cận nhiệt về xích đạo.
+ BCB: Đông bắc
+ BCN: Đông nam
Thổi quanh năm năm
- Khô, ít mưa.
----------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------
+
+
+
+
Nam Thái Bình Dương
Nam ĐTD
Nam ÂĐD
+
Đông Bắc
Đông Nam
Chí tuyến nam
Xích đạo
Hoạt động của gió tín phong (mậu dịch) trên thế giới
Chí tuyến Bắc
----------------------------------------------------------------------------
-----------------------------------------------------------------------------
+
+
+
+
+
Ha oai
A so rat
Nam Thái Bình Dương
Nam ĐTD
+
-
-
-
+
-
-
A lê ut
-
-
-
Gió mậu dịch
Gió tây ôn đới
Nam ÂDD
Ai-len
Gió hoạt động quanh năm
3- Gió mùa
- Nguyên nhân: Chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.
- Hướng thổi và tính chất: thay đổi theo mùa
+ Gió mùa mùa đông có hướng đông bắc, tính chất lạnh và khô.
- Phạm vi hoạt động: + Chủ yếu ở đới nóng như: Đông Nam Á, Nam Á, ĐN Hoa Kì, ĐB Ôxtrâylia, ...
- Khái niệm: Là gió thổi theo mùa
+ Gió mùa mùa hè có hướng tây nam, mang nhiều hơi ẩm và mưa.
Gió mùa mùa đông
Gió mùa mùa hạ
+
xibia
-
Ôt-trây-li-a
-
-
+
+
+
+
+
-
-
-
-
Phạm vi hoạt động của gió mùa trên thế giới
Hoạt động của gió mùa ở Việt Nam
4- Gió địa phương
a- Gió biển và gió đất
*
*
Gió biển
Gió đất
Phạm vi hoạt động:
- Hướng thổi
ở vùng ven biển
b-Gió fơn
Là gió vượt địa hình núi cao
- Ở Việt Nam, gió fơn Tây Nam có ở đông Trường Sơn
- Tính chất : Khô, nóng.
1000m………. 200C …………………………………………………………… 310C
0m 260C …………………………………………………………………………………………… 410 C
2000m…………………..………140C 210C
2500m………………………………............110C
Gió
Gió fơn
I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
II -MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
1) Gió Tây ôn đới
2) Gió mậu dịch
3) Gió mùa
4) Gió địa phương
1. Khái niệm
2. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
3. Nguyên nhân thay đổi của khí áp
Gió chính
Bài 12- SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP.MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
Chọn các câu hỏi sau đây
ĐÁNH GIÁ
Bài 12- SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP.MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
Khí áp tăng khi:
A. Nhi?t d? gi?m
B. Di ln cao
C. Khơng khí n? ra
D. Cc trn
Gió mùa
Gió mậu dịch
Gió đất, gió biển, gió fơn
Gió Tây ôn đới
Việt Nam không có loại gió nào sau đây:
a) Chịu ảnh hưởng của gió.
b) Chịu ảnh hưởng của các dòng biển.
c) Trái Đất có hình khối cầu nên lượng bức xạ Mặt
Trời không đều.
d) Sự phân bố xen kẽ nhau giữa lục địa và đại
dương.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho các đai khí áp
không liên tục mà bị chia cắt thành
các khu áp riêng biệt là do :
Nguyên nhân hình thành gió mùa là do:
Do địa hình
Sự chênh lệch khí áp giữa áp cao cận chí tuyến và áp thấp xích đạo
Sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.
Các ý trên
Gió mậu dịch là gió:
a) Thổi thường xuyên từ chí tuyến về xích đạo ở 2 nửa cầu
b) Thổi thường xuyên từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp xích đạo
c) Mà các thương nhân phương Tây lợi dụng để đi buôn bằng thuyền buồm vì thổi thường xuyên suốt năm
d) Tất cả đều đúng
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
VỀ NHÀ LÀM BÀI TẬP (sgk trang 48)
CHUẨN BỊ CHO BÀI 13
Bài 12- SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP.MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
1000m……….310C …………………………………………………………… 250C
0m ….410 C……………………………………………………………………………………………… 310C
2000m………………………… 210C………………………………190C
2500m………………………………............160C
Gió
Gió fơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Thạo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)