Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 12:
SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP.
MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
NỘI DUNG CHÍNH
KHÍ ÁP LÀ GÌ?
Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. Gồm:
Áp cao: +
Áp thấp: -
1. Nguyên nhân thay đổi khí áp
Độ cao
Nhiệt độ
Độ ẩm
Dựa vào hiểu biết,
kết hợp SGK mục I.2
Hãy nêu các nguyên nhân
làm thay đổi khí áp?
1. Nguyên nhân thay đổi khí áp
Độ cao: càng lên cao không khí càng loãng sức nén càng nhỏ khí áp giảm
Nhiệt độ: nhiệt độ tăng không khí nở ra tỉ trọng giảm đi khí áp giảm
Độ ẩm: khi không khí chứa nhiều hơi nước (độ ẩm không khí tăng) khí áp giảm
2. Mối quan hệ giữa khí áp và gió
Quan sát H 12.1 kết hợp với kiến thức đã học, cho biết Trên bề mặt Trái đất khí áp được phân bố như thế nào?
Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua áp thấp xích đạo.
Không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao (+) tới nơi có khí áp thấp (-) tạo nên gió.
GIÓ ĐÔNG ĐỊA CỰC
GIÓ TÍN PHONG
GIÓ TÂY ÔN ĐỚI
+ : ÁP CAO
- : ÁP THẤP
300
900
600
00
300
600
900
CÁC LOẠI GIÓ CHÍNH
1. Gió Tây ôn đới và gió mậu dịch
* Nguyên nhân hình thành:
Sự chênh lệch áp giữa các đai áp cao và áp thấp
a. Gió Tây ôn đới
b. Gió mậu dịch
Chia lớp thành 2 nhóm, thảo luận theo bàn
trong 2 phút theo nội dung gợi ý sau:
Thổi từ áp cao cận CT áp thấp ôn đới vĩ độ 600
Thổi từ áp cao cận CT áp thấp xích đạo
Hướng Tây là chủ yếu
Hướng Đông Bắc (BCB), Đông Nam (BCN)
Quanh năm
Quanh năm
Ẩm, mưa nhiều
Khô, ít mưa
2. Gió mùa
Gió mùa là gì?
Là loại gió thổi theo 2 mùa ngược hướng nhau và có tính chất khác nhau
Loại gió này không có tính chất vành đai
Nguyên nhân hình thành gió mùa
Nguyên nhân hình thành
Chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh đi
không đều giữa lục địa và đại dương hình thành nên các vùng khí áp cao và áp thấp theo mùa.
Từ các khu áp cao (theo mùa) có gió thổi đi và các khu áp thấp (theo mùa) hút gió từ các khu áp cao thổi đến gió mùa
Phạm vi hoạt động
Thường có ở đới nóng (Ấn Độ, Đông Nam Á, Đông bắc Ôxtrâylia,…)
Phía đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình: Đông Á, Đông Nam Liên Bang Nga và ĐN Hoa Kỳ.
HÃY XÁC ĐỊNH CÁC TRUNG TÂM ÁP VÀ DẢI HỘI TỤ NHIỆT ĐỚI VÀO T1 VÀ T7
THÁNG 7
THÁNG 1
THÁNG 1
BBC: HẦU HẾT LÀ ÁP CAO
ÁP CAO TRÊN LỤC ĐỊA Á ÂU
ÁP CAO BẮC MỸ
DẢI ÁP CAO CHÍ TUYẾN
NBC: ÁP CAO NGOÀI ĐẠI DƯƠNG XEN KẼ VỚI ÁP THẤP TRÊN LỤC ĐỊA: NAM MỸ, BẮC PHI, …
DẢI HỘI TỤ NHIỆT ĐỚI NẰM VỀ PHÍA BÁN CẦU NAM
-
+
+
+
-
-
-
-
+
+
+
THÁNG 7
BBC:
ÁP THẤP TRÊN LỤC ĐỊA ( ÁP THẤP BẮC MỸ, ÁP THẤP IRAN) XEN KẼ VỚI CÁC ÁP CAO TRÊN ĐẠI DƯƠNG
ÁP THẤP ÔN ĐỚI
NBC:
TẠI CHÍ TUYẾN LÀ DẢI ÁP CAO LIÊN TỤC
DẢI HỘI TỤ NHIỆT ĐỚI NẰM VỀ PHÁI BÁN CẦU BẮC
+
-
-
+
-
3. Gió địa phương
3. Gió địa phương
Hình thành ở vùng ven biển.
Thay đổi hướng theo ngày và đêm
Nguyên nhân: do sự hấp thụ nhiệt khác nhau giữa lục địa và đại dương
3. GIÓ ĐẤT – GIÓ BIỂN
HÌNH THÀNH Ở VÙNG BỜ BIỂN DO SỰ CHÊNH LỆCH KHÍ ÁP GIỮA LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG.
THAY ĐỔI HƯỚNG THEO NGÀY VÀ ĐÊM.
NGÀY: THỔI TỪ BIỂN VÀO ĐẤT LIỀN
ĐÊM: THỔI TỪ ĐẤT LIỀN RA BIỂN.
GIÓ PHƠN
Là loại gió khô nóng khi xuống núi.
Sườn Tây có gió ẩm thổi tới, lên cao tạo mây, gây mưa nhiệt độ không cao.
Sườn Đông gió đã bị khô sau khi gây mưa, vượt qua đỉnh núi trườn xuống thấp, nhiệt độ không khí tăng.
Lên cao 1000m nhiệt độ không khí ẩm giảm 60, xuống thấp nhiệt độ không khí khô tăng lên 100/1000m
Gió phơn ở Việt Nam:
Nguồn gốc: Gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Bengan, mang theo khối khí chí tuyến vịnh Bengan, hoạt động vào đầu hè.
Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất là duyên hải BTB: Thanh Hóa đến Quảng Bình, Quảng Trị.
Sườn Đông( Lào) nóng ẩm, mưa nhiều; sườn Tây( Việt Nam) khô nà nóng: Nhân dân gọi là gió Lào
Câu 1: Em hãy nêu nguyên nhân và sự hoạt động của gió đất và gió biển
Câu 2: Tác động của gió đất và gió biển tới sản xuất và đời sống? Liên hệ với nước ta?
Câu 1: Ảnh hưởng của gió ở sườn tây khác với gió ở sườn đông như thế nào?
Câu 2: Khi lên cao/ xuống thấp nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu độ/ 1000m?
Câu 3: Theo em, ở Việt Nam có loại gió này không? Hiểu biết của em?
Câu 1: Em hãy nêu hướng, tính chất và phạm vi hoạt động của gió tín phong
Câu 1: Em hãy nêu hướng, tính chất và phạm vi hoạt động của gió tây ôn đới?
GIÓ MÙA
GIÓ MÙA LÀ LOẠI GIÓ THỔI THEO MÙA.
HƯỚNG GIÓ Ở HAI MÙA TRÁI NGƯỢC NHAU
DỰA VÀO SGK
EM HÃY NÊU KHÁI NIỆM GIÓ MÙA?
1. Mối quan hệ giữa khí áp và gió
HÃY XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH, CÁC KHU VỰC THƯỜNG HAY XUẤT HIỆN GIÓ MÙA? HƯỚNG GIÓ CHỦ YẾU VÀ TÍNH CHẤT CỦA NÓ?
Nguyên nhân hình thành:
Sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa: Giómùa địa phương
Sự chênh lệch khí áp giữa hai bán cầu theo mùa: Gió mùa hành tinh
Phân Bố:
Xuất hiện ở các đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA),
Phía Đông lục địa( thuộc các vĩ độ ôn đới):
Đông Nam Hoa Kì, Đông Á.
Hướng, tính chất:
Gió mùa mùa hạ: Hướng Tây Nam; nóng,ẩm
Gió mùa mùa Đông: hướng Đông Bắc; lạnh khô
GIÓ MÙA CHÂU Á
Củng Cố:
Câu 1: Nguyên nhân của sự thay đổi khí áp là:
A. Không khí chứa nhiều hơi nước
B. Nhiệt độ khác nhau giữa lục địa và đại dương.
C. Độ cao của địa hình khác nhau.
D. Thay đổi theo nhiệt độ, độ ẩm, độ cao.
Câu 2: Các đai khí áp phân bố :
A. Phân bố xen kẽ và đối xứng qua chí tyến Bắc.
B. Phân bố xen kẽ và đố xứng qua xích đạo.
C. Phân bố liên tục.
D. Phân bố không liên tục
Câu 3: Khi nhiệt độ tăng thì:
A. Không khí nở ra, tỉ trong tăng lên, khí áp tăng.
B. Không khí nở ra, tỉ trong giảm, khí áp giảm.
C. Không khí co lại, tỉ trọng tăng, khí áp tăng.
D. Không khí nở ra, tỉ trọng giảm, khí áp giảm.
Câu 4: Gió mậu dịch là loại gió:
A. Thổi từ áp thấp xích đạo về áp cao chí tuyến.
B. Thổi từ áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo.
C. Thổi từ áp thấp ôn đới về áp cao chí tuyến.
D. Thổi từ áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo.
Câu 5: Tính chất của gió mùa mùa đông:
A. Lạnh, ẩm.
B. Lạnh, khô.
C. Khô, nóng.
D. Nóng, ẩm.
Em hãy vẽ sơ đồ sự phân bố khí áp và một số loại gió chính
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu hỏi:
Tại sao gió tín phong và gió tây ôn đới cùng xuất phát từ một nơi là áp cao chí tuyến nhưng lại có tính khác nhau?
Ảnh hưởng của gió mùa tới Việt Nam?
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP.
MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH
NỘI DUNG CHÍNH
KHÍ ÁP LÀ GÌ?
Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt Trái Đất. Gồm:
Áp cao: +
Áp thấp: -
1. Nguyên nhân thay đổi khí áp
Độ cao
Nhiệt độ
Độ ẩm
Dựa vào hiểu biết,
kết hợp SGK mục I.2
Hãy nêu các nguyên nhân
làm thay đổi khí áp?
1. Nguyên nhân thay đổi khí áp
Độ cao: càng lên cao không khí càng loãng sức nén càng nhỏ khí áp giảm
Nhiệt độ: nhiệt độ tăng không khí nở ra tỉ trọng giảm đi khí áp giảm
Độ ẩm: khi không khí chứa nhiều hơi nước (độ ẩm không khí tăng) khí áp giảm
2. Mối quan hệ giữa khí áp và gió
Quan sát H 12.1 kết hợp với kiến thức đã học, cho biết Trên bề mặt Trái đất khí áp được phân bố như thế nào?
Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua áp thấp xích đạo.
Không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao (+) tới nơi có khí áp thấp (-) tạo nên gió.
GIÓ ĐÔNG ĐỊA CỰC
GIÓ TÍN PHONG
GIÓ TÂY ÔN ĐỚI
+ : ÁP CAO
- : ÁP THẤP
300
900
600
00
300
600
900
CÁC LOẠI GIÓ CHÍNH
1. Gió Tây ôn đới và gió mậu dịch
* Nguyên nhân hình thành:
Sự chênh lệch áp giữa các đai áp cao và áp thấp
a. Gió Tây ôn đới
b. Gió mậu dịch
Chia lớp thành 2 nhóm, thảo luận theo bàn
trong 2 phút theo nội dung gợi ý sau:
Thổi từ áp cao cận CT áp thấp ôn đới vĩ độ 600
Thổi từ áp cao cận CT áp thấp xích đạo
Hướng Tây là chủ yếu
Hướng Đông Bắc (BCB), Đông Nam (BCN)
Quanh năm
Quanh năm
Ẩm, mưa nhiều
Khô, ít mưa
2. Gió mùa
Gió mùa là gì?
Là loại gió thổi theo 2 mùa ngược hướng nhau và có tính chất khác nhau
Loại gió này không có tính chất vành đai
Nguyên nhân hình thành gió mùa
Nguyên nhân hình thành
Chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh đi
không đều giữa lục địa và đại dương hình thành nên các vùng khí áp cao và áp thấp theo mùa.
Từ các khu áp cao (theo mùa) có gió thổi đi và các khu áp thấp (theo mùa) hút gió từ các khu áp cao thổi đến gió mùa
Phạm vi hoạt động
Thường có ở đới nóng (Ấn Độ, Đông Nam Á, Đông bắc Ôxtrâylia,…)
Phía đông các lục địa thuộc vĩ độ trung bình: Đông Á, Đông Nam Liên Bang Nga và ĐN Hoa Kỳ.
HÃY XÁC ĐỊNH CÁC TRUNG TÂM ÁP VÀ DẢI HỘI TỤ NHIỆT ĐỚI VÀO T1 VÀ T7
THÁNG 7
THÁNG 1
THÁNG 1
BBC: HẦU HẾT LÀ ÁP CAO
ÁP CAO TRÊN LỤC ĐỊA Á ÂU
ÁP CAO BẮC MỸ
DẢI ÁP CAO CHÍ TUYẾN
NBC: ÁP CAO NGOÀI ĐẠI DƯƠNG XEN KẼ VỚI ÁP THẤP TRÊN LỤC ĐỊA: NAM MỸ, BẮC PHI, …
DẢI HỘI TỤ NHIỆT ĐỚI NẰM VỀ PHÍA BÁN CẦU NAM
-
+
+
+
-
-
-
-
+
+
+
THÁNG 7
BBC:
ÁP THẤP TRÊN LỤC ĐỊA ( ÁP THẤP BẮC MỸ, ÁP THẤP IRAN) XEN KẼ VỚI CÁC ÁP CAO TRÊN ĐẠI DƯƠNG
ÁP THẤP ÔN ĐỚI
NBC:
TẠI CHÍ TUYẾN LÀ DẢI ÁP CAO LIÊN TỤC
DẢI HỘI TỤ NHIỆT ĐỚI NẰM VỀ PHÁI BÁN CẦU BẮC
+
-
-
+
-
3. Gió địa phương
3. Gió địa phương
Hình thành ở vùng ven biển.
Thay đổi hướng theo ngày và đêm
Nguyên nhân: do sự hấp thụ nhiệt khác nhau giữa lục địa và đại dương
3. GIÓ ĐẤT – GIÓ BIỂN
HÌNH THÀNH Ở VÙNG BỜ BIỂN DO SỰ CHÊNH LỆCH KHÍ ÁP GIỮA LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG.
THAY ĐỔI HƯỚNG THEO NGÀY VÀ ĐÊM.
NGÀY: THỔI TỪ BIỂN VÀO ĐẤT LIỀN
ĐÊM: THỔI TỪ ĐẤT LIỀN RA BIỂN.
GIÓ PHƠN
Là loại gió khô nóng khi xuống núi.
Sườn Tây có gió ẩm thổi tới, lên cao tạo mây, gây mưa nhiệt độ không cao.
Sườn Đông gió đã bị khô sau khi gây mưa, vượt qua đỉnh núi trườn xuống thấp, nhiệt độ không khí tăng.
Lên cao 1000m nhiệt độ không khí ẩm giảm 60, xuống thấp nhiệt độ không khí khô tăng lên 100/1000m
Gió phơn ở Việt Nam:
Nguồn gốc: Gió mùa Tây Nam xuất phát từ vịnh Bengan, mang theo khối khí chí tuyến vịnh Bengan, hoạt động vào đầu hè.
Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất là duyên hải BTB: Thanh Hóa đến Quảng Bình, Quảng Trị.
Sườn Đông( Lào) nóng ẩm, mưa nhiều; sườn Tây( Việt Nam) khô nà nóng: Nhân dân gọi là gió Lào
Câu 1: Em hãy nêu nguyên nhân và sự hoạt động của gió đất và gió biển
Câu 2: Tác động của gió đất và gió biển tới sản xuất và đời sống? Liên hệ với nước ta?
Câu 1: Ảnh hưởng của gió ở sườn tây khác với gió ở sườn đông như thế nào?
Câu 2: Khi lên cao/ xuống thấp nhiệt độ không khí giảm bao nhiêu độ/ 1000m?
Câu 3: Theo em, ở Việt Nam có loại gió này không? Hiểu biết của em?
Câu 1: Em hãy nêu hướng, tính chất và phạm vi hoạt động của gió tín phong
Câu 1: Em hãy nêu hướng, tính chất và phạm vi hoạt động của gió tây ôn đới?
GIÓ MÙA
GIÓ MÙA LÀ LOẠI GIÓ THỔI THEO MÙA.
HƯỚNG GIÓ Ở HAI MÙA TRÁI NGƯỢC NHAU
DỰA VÀO SGK
EM HÃY NÊU KHÁI NIỆM GIÓ MÙA?
1. Mối quan hệ giữa khí áp và gió
HÃY XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH, CÁC KHU VỰC THƯỜNG HAY XUẤT HIỆN GIÓ MÙA? HƯỚNG GIÓ CHỦ YẾU VÀ TÍNH CHẤT CỦA NÓ?
Nguyên nhân hình thành:
Sự chênh lệch khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa: Giómùa địa phương
Sự chênh lệch khí áp giữa hai bán cầu theo mùa: Gió mùa hành tinh
Phân Bố:
Xuất hiện ở các đới nóng ( Ấn Độ, ĐNA),
Phía Đông lục địa( thuộc các vĩ độ ôn đới):
Đông Nam Hoa Kì, Đông Á.
Hướng, tính chất:
Gió mùa mùa hạ: Hướng Tây Nam; nóng,ẩm
Gió mùa mùa Đông: hướng Đông Bắc; lạnh khô
GIÓ MÙA CHÂU Á
Củng Cố:
Câu 1: Nguyên nhân của sự thay đổi khí áp là:
A. Không khí chứa nhiều hơi nước
B. Nhiệt độ khác nhau giữa lục địa và đại dương.
C. Độ cao của địa hình khác nhau.
D. Thay đổi theo nhiệt độ, độ ẩm, độ cao.
Câu 2: Các đai khí áp phân bố :
A. Phân bố xen kẽ và đối xứng qua chí tyến Bắc.
B. Phân bố xen kẽ và đố xứng qua xích đạo.
C. Phân bố liên tục.
D. Phân bố không liên tục
Câu 3: Khi nhiệt độ tăng thì:
A. Không khí nở ra, tỉ trong tăng lên, khí áp tăng.
B. Không khí nở ra, tỉ trong giảm, khí áp giảm.
C. Không khí co lại, tỉ trọng tăng, khí áp tăng.
D. Không khí nở ra, tỉ trọng giảm, khí áp giảm.
Câu 4: Gió mậu dịch là loại gió:
A. Thổi từ áp thấp xích đạo về áp cao chí tuyến.
B. Thổi từ áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo.
C. Thổi từ áp thấp ôn đới về áp cao chí tuyến.
D. Thổi từ áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo.
Câu 5: Tính chất của gió mùa mùa đông:
A. Lạnh, ẩm.
B. Lạnh, khô.
C. Khô, nóng.
D. Nóng, ẩm.
Em hãy vẽ sơ đồ sự phân bố khí áp và một số loại gió chính
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu hỏi:
Tại sao gió tín phong và gió tây ôn đới cùng xuất phát từ một nơi là áp cao chí tuyến nhưng lại có tính khác nhau?
Ảnh hưởng của gió mùa tới Việt Nam?
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)