Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính

Chia sẻ bởi Dương Thị Thảo | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý Thầy Cô và các em




đến dự buổi học hôm nay
Trường THPT Nguyễn Văn Trỗi
Lớp học : 10A2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khí quyển là gì? Vai trò của khí quyển đối với đời sống trên Trái Đất?



Bài 12.
Sự phân bố khí áp.
Một số loại gió chính
NỘI DUNG CHÍNH
I.Sự phân bố khí áp
1.Khái niệm
2.Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
3.Nguyên nhân thay đổi khí áp.
II. Một số lọai gió chính
1.Gió Tây ôn đới
2.Gió Mậu dịch
3.Gió mùa
4.Gió địa phương
I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
 Khái niệm về khí áp:
- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.
Khí áp là gì ? Có mấy loại khí áp?
- Có hai loại khí áp khác nhau:
+ Áp cao ( high pressure ):
+ Áp thấp ( low pressure):
H
L
I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
 Khái niệm
Người ta đo khí áp bằng
dụng cụ gì ?
Người ta đo khí áp bằng một
dụng cụ gọi là khí áp kế.
Khí áp kế bằng kim loại
Khí áp kế bằng ống thủy tinh
Đai áp cao cực Bắc
Đai áp thấp ôn đới Bán cầu Bắc
Đai áp cao cực Nam
Đai áp cao cận nhiệt đới Bán cầu Bắc
Đai áp cao cận nhiệt đới Bán cầu Nam
Đai áp thấp xích đạo
Đai áp thấp ôn đới Bán cầu Nam
I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
I - SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp thấp xích đạo .
Hình 15.1. Các đai khí áp và gió trên Trái Đất
I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
Các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng biệt
Nguyên nhân: Sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương
+
-
-
-
+
+
+
+
+
-
-







Hình ảnh mô tả về sự phân bố của các đai khí áp trên Trái Đất
I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
Cột không khí
H1
H2
H1>H2(độ cao)
P1>P2 (áp suất)
2. Nguyên nhân thay đổi khí áp:
Khí áp ở vị trí 2 giảm
1
2
I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
Càng lên cao không khí càng loãng,
sức nén càng nhỏ, do đó khí áp giảm.
t1 < t2
p1
p2
Khí áp ở vị trí B giảm
I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
2. Nguyên nhân thay đổi khí áp:
Nhiệt độ cao, không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp giảm.
Nhiệt độ giảm, không khí co lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.
2. Nguyên nhân thay đổi khí áp:
m1 > m2

p1 > p2
1. Không khí ẩm 2. Không khí khô
m1 < m2
p1 < p2
Khí áp ở vị trí 1 giảm
1
2
Không khí chứa hơi nước nhẹ hơn không khí khô, vì thế không khí nhiều hơi nước thì khí áp cũng giảm.
I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
2. Nguyên nhân thay đổi khí áp:
Nguyên nhân làm khí áp thay đổi
Theo độ cao
Càng lên cao,
khí áp
càng giảm
Theo nhiệt độ
- Nhiệt độ tăng ->
khí áp giảm;
- Nhiệt độ giảm ->
khí áp tăng.
Theo độ ẩm
- Độ ẩm tăng ->
khí áp giảm;
- Độ ẩm giảm ->
khí áp tăng.
I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP
2. Nguyên nhân thay đổi khí áp:
Khu áp thấp (L)
Khu áp cao (H)
Gió
Gió là sự chuyển động của không khí theo phương nằm ngang từ một nơi có áp cao về một nơi có áp thấp.
II. Một số loại gió chính
Hình vẽ: Các loại gió chính trên Trái Đất và các hoàn lưu khí quyển
II. Một số loại gió chính
 Nhóm 1: Tìm hiểu về gió Tây ôn đới
Nhóm 2: Tìm hiểu về gió Mậu dịch
Nhóm 3: Tìm hiểu về gió mùa
 Nhóm 4: Tìm hiểu về gió địa phương
Phân công nhiệm vụ
các nhóm
Gió
Phạm vi hoạt động
Thời gian hoạt động
Tính chất
Hướng
Đặc điểm
Tây ôn đới
Mậu dịch (Tín phong)
Áp cao cận nhiệt đới về áp thấp Ôn đới
Áp cao cận nhiệt đới về áp thấp Xích đạo
Thổi quanh năm
Thổi quanh năm
- BBC: TN
- NBC: TB
- BBC: ĐB
- NBC: ĐN
Ẩm
Khô
1. Gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch
II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH
II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH
- Khái niệm:
Là lọai gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược lại nhau
- Các khu vực có gió mùa:
+ Đới nóng: Nam Á, ĐNA, Đông Phi, ĐB Ô – xtrây – li – a…
+ Đới ôn hòa: Đông Trung Quốc, ĐN LB Nga, ĐN Hoa Kì…
- Nguyên nhân hình thành:
+ Chêch lệch nhiệt độ, khí áp giữa lục địa và đại dương theo mùa
+ Chêch lệch nhiệt độ, khí áp giữa BBC và NBC vùng nhiệt đới
3. Gió mùa
4. Gió địa phương
II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH
4. Gió địa phương
II – MỘT SỐ LỌAI GIÓ CHÍNH
Gió Fơn
- Gió ẩm thổi tới, lên cao gặp lạnh đổ mưa, nhiệt độ giảm. Hơi nước ngưng tụ, hình thành mây và gây mưa.
Lên cao 1000m nhiệt độ giảm 6oC
Gió vượt qua đỉnh núi, lại bị khô, nên khi xuống núi to tăng theo tiêu chuẩn KK khô khi xuống núi nên gió này trở thành khô và nóng.
- Khi xuống núi nhiệt độ tăng theo tiêu chuẩn KK khô là 1000m tăng 10o C
CỦNG CỐ
1. Từ Bắc -> Nam các vành đai khí áp được phân bố theo thứ tự:
a – 1 hạ áp Xích đạo, 2 áp cao cận chí tuyến, 2 áp cao ôn đới, 2 hạ áp cực
b – 1 hạ áp Xích đạo, 2 áp cao cận chí tuyến, 2 hạ áp ôn đới, 2 cao áp cực
c – 1 hạ áp Xích đạo, 2 hạ áp cận chí tuyến, 2 cao áp ôn đới, 2 cao áp cực
2. Loại gió thổi đều đặn, thường xuyên từ cao áp cận nhiệt đới về hạ áp xích đạo được gọi là:
a – Gió Tây ôn đới
b – Gió Mậu dịch
c – Gió mùa
d – Gió fơn
3. Gió mùa là loại gió:
a – Thổi theo mùa, ngược hướng nhau ở 2 mùa
b – Gió thổi chủ yếu vào mùa đông theo hướng ĐB
d – Tất cả các ý trên
c – Gió thổi chủ yếu vào mùa hạ theo hướng ĐN
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Học bài cũ
- Chuẩn bị bài mới
Bài 13 – NGƯNG ĐỌNG HƠN NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN - MƯA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)