Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
Chia sẻ bởi Dương Thị Thảo |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
GIA ĐÌNH CỦA GIÓ
Gió Tây ôn đới
C
C
T
T
Câu 1. Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ:
a. Các khu áp cao cận nhiệt đới về phía áp thấp ôn đới.
b. Các khu áp thấp ôn đới về phía áp cao cực.
c. Các khu áp cao cận nhiệt đới về phía áp thấp xích đạo.
d. Các khu áp cao cận nhiệt đới về phía áp cao cực.
Câu 2. Hướng gió Tây ôn đới ở Bắc bán cầu là:
a. Tây Bắc
b. Tây Nam
Câu 3. Tính chất chung của gió Tây ôn đới là:
a. Mang theo mưa, độ ẩm rất cao.
b. Khô.
Bạn hiểu tôi bao nhiêu?
Gió Mậu dịch
C
C
T
1. Tên gọi khác của gió Mậu dịch là gì?
Đáp án: Tín phong
2. Vì sao có tên gọi như vậy?
Đáp án:
Vì gió thổi quanh năm theo cùng 1 hướng ổn định (hướng Đông) với tốc độ gió điều hòa.
THỬ TÀI CÙNG TÔI
Gió mùa
Đông Nam Hoa Kì
Đông Nam Á
Nam Á
Đông Phi
Đông Bắc Úc
Đông Trung Quốc
Đông Nam LB Nga
Gió mùa
Gió địa phương
a. Gió biển, gió đất
+
-
+
-
Gió địa phương
b. Gió fơn
1. Nếu nhiệt độ ở chân núi sườn Tây là 250C, thì nhiệt độ ở đỉnh núi là bao nhiêu? Nhiệt độ ở chân núi sườn Đông là bao nhiêu? (Biết rằng ngọn núi đó có độ cao 1000m).
Đáp án: Đỉnh núi: 190C; Chân sườn Đông: 290C.
2. . Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã từng viết: “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây bên nắng đốt, bên mưa quây”. Hãy cho biết hiện tượng “nắng đốt” và “mưa quây” xảy ra ở sườn nào của dãy Trường Sơn và vào mùa nào?
Đáp án
- Hiện tượng “nắng đốt” xảy ra ở sườn phía đông của dãy Trường Sơn, hiện tượng “mưa quây” xảy ra ở sườn phía Tây của dãy Trường Sơn.
- Trong thời gian đầu mùa hạ với sự hoạt động của gió mùa Tây Nam.
BẠN CÓ BIẾT?
Gió Tây ôn đới
C
C
T
T
Câu 1. Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ:
a. Các khu áp cao cận nhiệt đới về phía áp thấp ôn đới.
b. Các khu áp thấp ôn đới về phía áp cao cực.
c. Các khu áp cao cận nhiệt đới về phía áp thấp xích đạo.
d. Các khu áp cao cận nhiệt đới về phía áp cao cực.
Câu 2. Hướng gió Tây ôn đới ở Bắc bán cầu là:
a. Tây Bắc
b. Tây Nam
Câu 3. Tính chất chung của gió Tây ôn đới là:
a. Mang theo mưa, độ ẩm rất cao.
b. Khô.
Bạn hiểu tôi bao nhiêu?
Gió Mậu dịch
C
C
T
1. Tên gọi khác của gió Mậu dịch là gì?
Đáp án: Tín phong
2. Vì sao có tên gọi như vậy?
Đáp án:
Vì gió thổi quanh năm theo cùng 1 hướng ổn định (hướng Đông) với tốc độ gió điều hòa.
THỬ TÀI CÙNG TÔI
Gió mùa
Đông Nam Hoa Kì
Đông Nam Á
Nam Á
Đông Phi
Đông Bắc Úc
Đông Trung Quốc
Đông Nam LB Nga
Gió mùa
Gió địa phương
a. Gió biển, gió đất
+
-
+
-
Gió địa phương
b. Gió fơn
1. Nếu nhiệt độ ở chân núi sườn Tây là 250C, thì nhiệt độ ở đỉnh núi là bao nhiêu? Nhiệt độ ở chân núi sườn Đông là bao nhiêu? (Biết rằng ngọn núi đó có độ cao 1000m).
Đáp án: Đỉnh núi: 190C; Chân sườn Đông: 290C.
2. . Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã từng viết: “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây bên nắng đốt, bên mưa quây”. Hãy cho biết hiện tượng “nắng đốt” và “mưa quây” xảy ra ở sườn nào của dãy Trường Sơn và vào mùa nào?
Đáp án
- Hiện tượng “nắng đốt” xảy ra ở sườn phía đông của dãy Trường Sơn, hiện tượng “mưa quây” xảy ra ở sườn phía Tây của dãy Trường Sơn.
- Trong thời gian đầu mùa hạ với sự hoạt động của gió mùa Tây Nam.
BẠN CÓ BIẾT?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)