Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Khanh | Ngày 19/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:


KÍNH CH�O QU� TH?Y CƠ
C�NG C�C EM H?C SINH
GVBM: Nguyễn Duy Khanh
Đăk Mil, tháng 10 năm 2018
CÁC ĐAI KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
Khu áp thấp (L)
Khu áp cao (H)
Gió
Tiết PPCT : 13
BÀI 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH (tt)


10
Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH (tt)
NỘI DUNG BÀI HỌC


10
Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH (tt)
I. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP:
II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH:
1. Gió Tây ôn đới:
2. Gió Mậu dịch:


10
Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH (tt)
PHIẾU HỌC TẬP 1
Nhóm 1,3
Nhóm 2,4
Tại sao cùng xuất phát từ cao áp cận nhiệt đới, nhưng gió Mậu dịch noi chung khô và ít mưa, còn gió Tây ôn đới lại ẩm và mưa nhiều?
CÁC ĐAI KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT


10
Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH (tt)
II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH:
1. Gió Tây ôn đới:
CÁC ĐAI KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT


10
Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH (tt)
II. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH:
1. Gió Tây ôn đới:
2. Gió Mậu dịch:
CÁC ĐAI KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
Tại sao cùng xuất phát từ cao áp cận nhiệt đới, nhưng gió Mậu dịch nói chung khô và ít mưa, còn gió Tây ôn đới lại ẩm và gây mưa nhiều


10
Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH (tt)
3. Gió mùa:
PHIẾU HỌC TẬP 2
Đông Nam Hoa Kì
Đông Nam Á
Nam Á
Đông Phi
Đông Bắc Úc
Đông Trung Quốc
Đông Nam LB Nga
+
Xibia
-
Alêut
-
Ôxtrâylia
+
N Ấn Độ Dương
-
Iran
+
Haoai
+
Ôxtrâylia
+
N Ấn Độ Dương


10
Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH (tt)
4. Gió địa phương:
a. Gió biển, gió đất:
Gió biển
Gió đất


10
Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH (tt)
b. Gió fơn:
1000m………. 200C …………………………………………………………… 310C
0m 260C …………………………………………………………………………………………410 C
2000m…………………..………140C 210C
2500m………………………………............110C
Gió
Gió fơn
DÃY TRƯỜNG SƠN
Khô nóng


10
Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH (tt)
CỦNG CỐ BÀI
Câu 1: Gió mùa mùa đông có tính chất

A. nóng, ẩm
B. nóng, khô
C. lạnh, ẩm
D. lạnh, khô


10
Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH (tt)
CỦNG CỐ BÀI
Câu 2: Loại gió thổi đều đặn, thường xuyên từ cao áp cận chí tuyến về áp thấp xích đạo được gọi là
A. gió Tây ôn đới
C. Gió mùa
B. Gió Mậu dịch
D. Gió fơn


10
Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH (tt)
CỦNG CỐ BÀI
Câu 3: Đặc điểm của gió Tây ôn đới là
A. thổi vào mùa hạ, gió nóng và gió ẩm.
B. thổi vào mùa đông, gió lạnh và ẩm.
C. thổi quanh năm, độ ẩm rất cao, thường mang theo mưa.
D. thổi vào mùa đông, gió lạnh và độ ẩm thấp.


10
Bài 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH (tt)
CỦNG CỐ BÀI
Câu 4: Hướng gió mùa ở nước ta là
A. mùa hạ hướng TN (hoặc ĐN), mùa đông hướng ĐB.
B. mùa hạ hướng TB, mùa đông hướng ĐB.
C. mùa hạ hướng TN, mùa đông hướng ĐN.
D. mùa hạ hướng TN hoặc ĐB, mùa đông hướng ĐB hoặc TN
- Trả lời các câu hỏi:
+ Nguyên nhân hình thành gió núi – gió thung lũng, giải thích sự hình thành gió núi – gió thung lũng.
+ Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã từng viết: “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây bên nắng đốt, bên mưa quây”. Hãy cho biết hiện tượng “nắng đốt” và “mưa quây” xảy ra ở sườn nào của dãy Trường Sơn và vào mùa nào?
- Chuẩn bị bài 13. Mưa.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
28
Company Logo
28
Lớp 10A1
XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Khanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)