Bài 12. Số từ và lượng từ
Chia sẻ bởi Lê Văn Sơn |
Ngày 21/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Số từ và lượng từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em chọn câu nào?
1
2
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
Cụm danh từ là gì ?
Là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
1
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
H.G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào?
-Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghiã về số và lượng
-Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian
2
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
H.G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
I. Số từ:
Đọc các ví dụ a, b/SGK và ví dụ c:
Gạch chân các từ chỉ số?
a. -“Hai chàng”.
- “Một trăm [ván cơm nếp, nẹp bánh chưng]”.
- “Chín [ngà, cựa, hồng mao]’’.
- “Một đôi’’.
b. - “Hùng Vương thứ sáu”
C. “Thứ nhất”, “thứ nhì” .
Các từ (gạch chân) trong các ví dụ bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu?
=>Một, hai, một trăm, một, chín” đứng trước danh từ , bổ sung ý nghĩa về số lượng.
=>Số từ “6”, “nhất”, “nhì” đứng sau danh từ, bổ sung ý nghĩa về thứ tự .
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
Em hãy xác định các cụm danh từ và gạch chân các số từ?
a. -“Hai chàng”.
- “Một trăm ván cơm nếp, Một trăm nẹp bánh chưng.
“Chín ngà, chín cựa, chín hồng mao.- “Một đôi.
b.- “Hùng Vương thứ sáu”.
c.- “Thứ nhất, thứ nhì”.
I. Số từ:
Số từ là từ chỉ số lượng và thứ tự sự vật.
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
Đứng trước danh từ bổ sung ý nghĩa về số lượng.
Đứng sau danh từ bổ sung ý nghĩa về thứ tự.
SỐ TỪ
Số từ đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì?
Hãy đặt tên cho loại
từ này?
Em hiểu thế nào là số từ?
Em hãy vẽ mô hình biểu diễn số từ?
I. Số từ:
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
Từ đôi trong câu (a) có phải là số từ không ?
Thảo luận
- Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng (đôi, tá, cặp ...)
CHÚ Ý: - Những từ dùng để đếm hoặc dùng để nêu thứ
tự mới là số từ. Các từ khác tuy có ý nghĩa chỉ số lượng
nhưng không có chức năng này đều không phải là số từ.
Đó là danh từ chỉ đơn vị hoặc từ chỉ lượng không chính
xác .
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
I. Số từ:
Nghĩa của các từ mấy, mỗi trong VD vừa cho và các từ “các, những, cả, mấy” trong VD/SGK có gì giống và khác với số từ như thế nào?
Ghi nhớ: Sgk
II. Lượng từ:
-Giống: đứng trước danh từ, bổ sung ý nghĩa về số lượng. -Khác :không chỉ số lượng cụ thể mà chỉ lượng không chính xác, nhiều hay ít của sự vật.
- Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
I. Số từ:
Em hiểu thế nào là lượng từ?
II. Lượng từ:
I. Số từ:
tướng lĩnh
Cả mấy vạn
thua trận
kẻ
Những
hoàng tử
Các
Phần sau
Phần TT
Phần trước
- Các hoàng tử
- Những kẻ thua trận
- Cả mấy vạn tướng lĩnh
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
Điền các lượng từ,số từ sau đây vào mô hình cụm danh từ sau ?
Dựa vào ý nghĩa biểu thị, có thể phân loại lượng từ theo mấy nhóm?
* Có 2 nhóm:
Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể:
+cả,tất cả, cả thảy ...
- Nhóm chỉ ý nghĩa Tập hợp hay phân phối:
+ Các, những, mấy.
+ Mỗi, từng.
II. Lượng từ:
I. Số từ:
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
I.Số từ:
II. Lượng từ:
Ghi nhớ : sgk
III.Luyện tập:
Không ngủ được
Một canh...hai canh...lại ba canh,
Trằn trọc băn khoăn ,giấc chẳng thành;
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh
Tìm số từ trong bài thơ sau.Xác định ý nghĩa của các từ ấy?
Bài tập 1:
-Một,hai,ba,năm Số từ chỉ số lượng
-Bốn, năm Số từ chỉ thứ tự
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
SỐ TỪ LƯỢNG TỪ
SỐ TỪ
LƯỢNG TỪ
ĐỨNG SAU
DANH TỪ
BỔ SUNG
Ý NGHĨA
THỨ TỰ.
ĐỨNG
TRƯỚC
DANH TỪ
BỔ SUNG
Ý NGHĨA
SỐ LƯỢNG.
Ý NGHĨA
TOÀN
THỂ.
(CẢ TẤT CẢ,
CẢ THẢY).
Ý NGHĨA
TẬP HỢP
HAY PHÂN
PHỐI.
(CÁC, NHỮNG,
MẤY,
MỖI TỪNG)
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
Các từ in đậm trong hai dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa nào?
Bài tập 2:
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Chỉ số lượng “nhiều”, “rất nhiều”
I.Số từ.
II. Lượng từ
III.Luyện tập
Bài tập 3:
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
Qua hai ví dụ sau,em thấy nghĩa của các từ từng và mỗi có gì khác nhau?
Thảo luận
a/ Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi dời từng dãy núi...
b/ Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả.
-Giống nhau: Tách ra từng sự vật, từng cá thể.
-Khác nhau:
+ “Từng”: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự hết cá
thể nầy, cá thể khác.
+ “Mỗi”:mang ý nghĩa nhấn mạnh,tách riêng từng
cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt.
I.Số từ.
II. Lượng từ
III.Luyện tập
Em đi học.
Chúng em đi học.
Tất cả chúng em đi học.
Năm học sinh đi học.
A
B
C
D
1/Dòng nào có số từ ?
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
S
S
S
Đ
H.G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đôi bạn thân thiết nhau từ nhỏ.
Một ngày kia rất gần.
Tôi còn nhớ mọi người.
Anh đếm từng đi nặng nề.
A
B
C
D
1/Dòng nào không có lượng từ ?
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
S
Đ
S
S
H.G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Dặn dò:
-Soạn bài kể chuyện tưởng tượng
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
H.G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
V. Dặn dò:
-Học thuộc bài thơ
-Soạn bài tiếp theo
CHÀO CÁC EM VÀ THẦY CÔ
Em chọn câu nào?
1
2
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
Cụm danh từ là gì ?
Là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
1
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
H.G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào?
-Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho danh từ các ý nghiã về số và lượng
-Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian
2
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
H.G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
I. Số từ:
Đọc các ví dụ a, b/SGK và ví dụ c:
Gạch chân các từ chỉ số?
a. -“Hai chàng”.
- “Một trăm [ván cơm nếp, nẹp bánh chưng]”.
- “Chín [ngà, cựa, hồng mao]’’.
- “Một đôi’’.
b. - “Hùng Vương thứ sáu”
C. “Thứ nhất”, “thứ nhì” .
Các từ (gạch chân) trong các ví dụ bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu?
=>Một, hai, một trăm, một, chín” đứng trước danh từ , bổ sung ý nghĩa về số lượng.
=>Số từ “6”, “nhất”, “nhì” đứng sau danh từ, bổ sung ý nghĩa về thứ tự .
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
Em hãy xác định các cụm danh từ và gạch chân các số từ?
a. -“Hai chàng”.
- “Một trăm ván cơm nếp, Một trăm nẹp bánh chưng.
“Chín ngà, chín cựa, chín hồng mao.- “Một đôi.
b.- “Hùng Vương thứ sáu”.
c.- “Thứ nhất, thứ nhì”.
I. Số từ:
Số từ là từ chỉ số lượng và thứ tự sự vật.
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
Đứng trước danh từ bổ sung ý nghĩa về số lượng.
Đứng sau danh từ bổ sung ý nghĩa về thứ tự.
SỐ TỪ
Số từ đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì?
Hãy đặt tên cho loại
từ này?
Em hiểu thế nào là số từ?
Em hãy vẽ mô hình biểu diễn số từ?
I. Số từ:
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
Từ đôi trong câu (a) có phải là số từ không ?
Thảo luận
- Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng (đôi, tá, cặp ...)
CHÚ Ý: - Những từ dùng để đếm hoặc dùng để nêu thứ
tự mới là số từ. Các từ khác tuy có ý nghĩa chỉ số lượng
nhưng không có chức năng này đều không phải là số từ.
Đó là danh từ chỉ đơn vị hoặc từ chỉ lượng không chính
xác .
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
I. Số từ:
Nghĩa của các từ mấy, mỗi trong VD vừa cho và các từ “các, những, cả, mấy” trong VD/SGK có gì giống và khác với số từ như thế nào?
Ghi nhớ: Sgk
II. Lượng từ:
-Giống: đứng trước danh từ, bổ sung ý nghĩa về số lượng. -Khác :không chỉ số lượng cụ thể mà chỉ lượng không chính xác, nhiều hay ít của sự vật.
- Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
I. Số từ:
Em hiểu thế nào là lượng từ?
II. Lượng từ:
I. Số từ:
tướng lĩnh
Cả mấy vạn
thua trận
kẻ
Những
hoàng tử
Các
Phần sau
Phần TT
Phần trước
- Các hoàng tử
- Những kẻ thua trận
- Cả mấy vạn tướng lĩnh
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
Điền các lượng từ,số từ sau đây vào mô hình cụm danh từ sau ?
Dựa vào ý nghĩa biểu thị, có thể phân loại lượng từ theo mấy nhóm?
* Có 2 nhóm:
Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể:
+cả,tất cả, cả thảy ...
- Nhóm chỉ ý nghĩa Tập hợp hay phân phối:
+ Các, những, mấy.
+ Mỗi, từng.
II. Lượng từ:
I. Số từ:
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
I.Số từ:
II. Lượng từ:
Ghi nhớ : sgk
III.Luyện tập:
Không ngủ được
Một canh...hai canh...lại ba canh,
Trằn trọc băn khoăn ,giấc chẳng thành;
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh
Tìm số từ trong bài thơ sau.Xác định ý nghĩa của các từ ấy?
Bài tập 1:
-Một,hai,ba,năm Số từ chỉ số lượng
-Bốn, năm Số từ chỉ thứ tự
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
SỐ TỪ LƯỢNG TỪ
SỐ TỪ
LƯỢNG TỪ
ĐỨNG SAU
DANH TỪ
BỔ SUNG
Ý NGHĨA
THỨ TỰ.
ĐỨNG
TRƯỚC
DANH TỪ
BỔ SUNG
Ý NGHĨA
SỐ LƯỢNG.
Ý NGHĨA
TOÀN
THỂ.
(CẢ TẤT CẢ,
CẢ THẢY).
Ý NGHĨA
TẬP HỢP
HAY PHÂN
PHỐI.
(CÁC, NHỮNG,
MẤY,
MỖI TỪNG)
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
Các từ in đậm trong hai dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa nào?
Bài tập 2:
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Chỉ số lượng “nhiều”, “rất nhiều”
I.Số từ.
II. Lượng từ
III.Luyện tập
Bài tập 3:
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
Qua hai ví dụ sau,em thấy nghĩa của các từ từng và mỗi có gì khác nhau?
Thảo luận
a/ Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi dời từng dãy núi...
b/ Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả.
-Giống nhau: Tách ra từng sự vật, từng cá thể.
-Khác nhau:
+ “Từng”: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự hết cá
thể nầy, cá thể khác.
+ “Mỗi”:mang ý nghĩa nhấn mạnh,tách riêng từng
cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt.
I.Số từ.
II. Lượng từ
III.Luyện tập
Em đi học.
Chúng em đi học.
Tất cả chúng em đi học.
Năm học sinh đi học.
A
B
C
D
1/Dòng nào có số từ ?
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
S
S
S
Đ
H.G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đôi bạn thân thiết nhau từ nhỏ.
Một ngày kia rất gần.
Tôi còn nhớ mọi người.
Anh đếm từng đi nặng nề.
A
B
C
D
1/Dòng nào không có lượng từ ?
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
S
Đ
S
S
H.G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Dặn dò:
-Soạn bài kể chuyện tưởng tượng
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
H.G
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
V. Dặn dò:
-Học thuộc bài thơ
-Soạn bài tiếp theo
CHÀO CÁC EM VÀ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)