Bài 12. Số từ và lượng từ
Chia sẻ bởi Lê Thị Huyền |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Số từ và lượng từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
TIẾT 52
b/ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức.
(Thánh Gióng)
a/ Hai chng tõu h?i d? sớnh l? c?n s?m nh?ng gỡ, vua b?o: "M?t tram vỏn com n?p, m?t tram n?p bỏnh chung, voi chớn ng, g chớn c?a, ng?a chớn h?ng mao, m?i th?
m?t dụi"
(Son Tinh, Th?y Tinh)
*Ví dụ:
Số từ
Chỉ số lượng
Chỉ thứ tự
(Đứng trước DT)
(Đứng sau DT)
VD: Một, hai, ba, bốn…
VD: Nhất, nhì, ba……
Bài 1/ 129: Tìm số từ trong bài thơ sau. Xác định ý nghĩa của các số từ ấy.
Không ngủ được
Một canh…hai canh…lại ba canh,
Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.
(Hồ Chí Minh)
- Số từ chỉ số lượng: Một, hai, ba (canh), năm (cánh)
- Số từ chỉ thứ tự: (canh) bốn, (canh) năm
a/ Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”. ( Sơn Tinh, Thủy Tinh)
*Câu hỏi trao đổi nhóm:
- Từ đôi đứng ở vị trí nào trong cụm từ?
- Từ đôi ở đây chỉ ý nghĩa gì?
- Từ đôi có phải là số từ không? Vì sao?
Trong mô hình
cụm danh từ,
từ đôi đứng ở
vị trí nào ?
- Vị trí của danh từ chỉ đơn vị
VD: a) Hai chiếc dép
b) Một đôi chiếc dép
Cách nói nào đúng, cách nói nào sai? Vì sao?
=> đúng
Có thể nói: Một đôi dép
- Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng.
Khi sử dụng số từ cần lưu ý điều gì?
- Các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi: cặp, tá, ….
Tìm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ “đôi”?
=> sai
Ghi nhớ 1:
Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.
Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước
danh từ. Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ.
Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị
gắn với ý nghĩa số lượng.
*Ví dụ:
a) (…) Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng.
Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua
trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ
cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không
muốn cầm đũa. (Thạch Sanh)
b/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại
thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
1/ Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo:
“Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”.
( Sơn Tinh, Thủy Tinh)
2/ (…) Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng.Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. (Thạch Sanh)
*Thảo luận nhóm
Nhóm 1+2: Nghĩa của các từ Các, những, cả, mấy có gì giống và khác nghĩa của số từ?
Nhóm 3+4: Hãy sắp xếp các từ in đậm ở ví dụ 2 vào mô hình cụm danh từ. Dựa vào vị trí các từ đó trong cụm danh từ để phân loại lượng từ?
1/ Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo:
“Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”.
( Sơn Tinh, Thủy Tinh)
2/ (…) Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng.Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. (Thạch Sanh)
Phân biệt số từ và lượng từ
- Giống: đều đứng trước DT, bổ sung ý nghĩa về số lượng
- Khác:
+ Số từ chỉ số lượng cụ thể và số thứ tự.
+ Lượng từ không chỉ số lượng cụ thể mà chỉ lượng không chính xác (ít hay nhiều của sự vật).
Mô hình cụm danh từ
Các
hoàng tử
những
kẻ
Cả
mấy
tướng lĩnh, quân sĩ
thua trận
vạn
Lượng từ được chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể: Cả, tất cả, tất thảy, hết thảy ...
+ Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: Các, những,
mấy, mọi, mỗi, từng, …
Ghi nhớ 2:
Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của
sự vật.
- Dựa vào vị trí trong cụm danh từ, có thể chia lượng
từ thành hai nhóm:
+ Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể;
+ Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.
Số từ là những từ chỉ
số lượng và thứ tự của sự vật
Phân nhóm
Lượng từ là những từ chỉ
lượng ít hay nhiều của sự vật
Số từ đứng trước
danh từ biểu thị
số lượng
Số từ đứng sau
danh từ biểu thị
số thứ tự
Nhóm chỉ ý
nghĩa toàn thể
Nhóm chỉ ý
nghĩa tập hợp
hay phân phối
Lưu ý:
Khả năng kết hợp với số từ và lượng từ ở phía trước là đặc điểm ngữ pháp tiêu biểu của danh từ, là một trong những tiêu chí quan trọng để phân biệt danh từ với các từ loại khác.
Ví dụ: sáu tuần, cả tuần, tuần thứ hai
Trong khi động từ và tính từ không thể nói hoặc viết được như vậy.
Ví dụ: sáu chạy, ba đẹp, hai xinh xắn, những vàng hoe
Bài tập: Tìm trong các văn bản đã học những câu văn có chứa số từ và lượng từ? Chỉ rõ ý nghĩa khái quát của các từ đó?
Bài 2/129:
Cỏc t? in d?m trong hai dũng tho sau du?c dựng v?i ý nghia nhu th? no?
"Con di tram nỳi ngn khe
Chua b?ng muụn n?i tỏi tờ lũng b?m
(T? H?u)
-> Được dùng để chỉ số lượng “nhiều”, “rất nhiều”, nhằm
nhấn mạnh nỗi vất vả, cực nhọc, đắng cay của người mẹ.
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 -> 8 câu)
nêu ý nghĩa của truyện Ông lão đánh cá và
con cá vàng, trong đoạn có sử dụng ít nhất
một số từ và một lượng từ. Chỉ rõ.
Bài 3:
Qua hai vớ d? sau, em th?y nghia c?a cỏc t? t?ng v m?i cú gỡ khỏc nhau?
a/ Th?n dựng phộp l? b?c t?ng qu? d?i, d?i t?ng dóy
nỳi [.] (Son Tinh, Th?y Tinh)
b/ M?t hụm, b? gi?c du?i, Lờ L?i v cỏc tu?ng rỳt lui m?i
ngu?i m?t ng?. (S? tớch H? Guom)
- Giống: Tách ra từng sự vật, từng cá thể.
Khác:
+ từng: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể
khác.
+ mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý
nghĩa lần lượt.
Một con chim
2. Những bông hoa cúc vàng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Dùng số từ, lượng từ gọi tên
những sự vật trong các bức tranh sau:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà:
+ Học thuộc nội dung bài học ở phần ghi nhớ
+ Hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài mới: Kể chuyện tưởng tưởng
TIẾT 52
b/ Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức.
(Thánh Gióng)
a/ Hai chng tõu h?i d? sớnh l? c?n s?m nh?ng gỡ, vua b?o: "M?t tram vỏn com n?p, m?t tram n?p bỏnh chung, voi chớn ng, g chớn c?a, ng?a chớn h?ng mao, m?i th?
m?t dụi"
(Son Tinh, Th?y Tinh)
*Ví dụ:
Số từ
Chỉ số lượng
Chỉ thứ tự
(Đứng trước DT)
(Đứng sau DT)
VD: Một, hai, ba, bốn…
VD: Nhất, nhì, ba……
Bài 1/ 129: Tìm số từ trong bài thơ sau. Xác định ý nghĩa của các số từ ấy.
Không ngủ được
Một canh…hai canh…lại ba canh,
Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.
(Hồ Chí Minh)
- Số từ chỉ số lượng: Một, hai, ba (canh), năm (cánh)
- Số từ chỉ thứ tự: (canh) bốn, (canh) năm
a/ Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”. ( Sơn Tinh, Thủy Tinh)
*Câu hỏi trao đổi nhóm:
- Từ đôi đứng ở vị trí nào trong cụm từ?
- Từ đôi ở đây chỉ ý nghĩa gì?
- Từ đôi có phải là số từ không? Vì sao?
Trong mô hình
cụm danh từ,
từ đôi đứng ở
vị trí nào ?
- Vị trí của danh từ chỉ đơn vị
VD: a) Hai chiếc dép
b) Một đôi chiếc dép
Cách nói nào đúng, cách nói nào sai? Vì sao?
=> đúng
Có thể nói: Một đôi dép
- Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng.
Khi sử dụng số từ cần lưu ý điều gì?
- Các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ đôi: cặp, tá, ….
Tìm các từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như từ “đôi”?
=> sai
Ghi nhớ 1:
Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.
Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước
danh từ. Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ.
Cần phân biệt số từ với những danh từ chỉ đơn vị
gắn với ý nghĩa số lượng.
*Ví dụ:
a) (…) Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng.
Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua
trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ
cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không
muốn cầm đũa. (Thạch Sanh)
b/ Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại
thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả.
(Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)
1/ Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo:
“Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”.
( Sơn Tinh, Thủy Tinh)
2/ (…) Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng.Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. (Thạch Sanh)
*Thảo luận nhóm
Nhóm 1+2: Nghĩa của các từ Các, những, cả, mấy có gì giống và khác nghĩa của số từ?
Nhóm 3+4: Hãy sắp xếp các từ in đậm ở ví dụ 2 vào mô hình cụm danh từ. Dựa vào vị trí các từ đó trong cụm danh từ để phân loại lượng từ?
1/ Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo:
“Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”.
( Sơn Tinh, Thủy Tinh)
2/ (…) Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng.Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. (Thạch Sanh)
Phân biệt số từ và lượng từ
- Giống: đều đứng trước DT, bổ sung ý nghĩa về số lượng
- Khác:
+ Số từ chỉ số lượng cụ thể và số thứ tự.
+ Lượng từ không chỉ số lượng cụ thể mà chỉ lượng không chính xác (ít hay nhiều của sự vật).
Mô hình cụm danh từ
Các
hoàng tử
những
kẻ
Cả
mấy
tướng lĩnh, quân sĩ
thua trận
vạn
Lượng từ được chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể: Cả, tất cả, tất thảy, hết thảy ...
+ Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: Các, những,
mấy, mọi, mỗi, từng, …
Ghi nhớ 2:
Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của
sự vật.
- Dựa vào vị trí trong cụm danh từ, có thể chia lượng
từ thành hai nhóm:
+ Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể;
+ Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.
Số từ là những từ chỉ
số lượng và thứ tự của sự vật
Phân nhóm
Lượng từ là những từ chỉ
lượng ít hay nhiều của sự vật
Số từ đứng trước
danh từ biểu thị
số lượng
Số từ đứng sau
danh từ biểu thị
số thứ tự
Nhóm chỉ ý
nghĩa toàn thể
Nhóm chỉ ý
nghĩa tập hợp
hay phân phối
Lưu ý:
Khả năng kết hợp với số từ và lượng từ ở phía trước là đặc điểm ngữ pháp tiêu biểu của danh từ, là một trong những tiêu chí quan trọng để phân biệt danh từ với các từ loại khác.
Ví dụ: sáu tuần, cả tuần, tuần thứ hai
Trong khi động từ và tính từ không thể nói hoặc viết được như vậy.
Ví dụ: sáu chạy, ba đẹp, hai xinh xắn, những vàng hoe
Bài tập: Tìm trong các văn bản đã học những câu văn có chứa số từ và lượng từ? Chỉ rõ ý nghĩa khái quát của các từ đó?
Bài 2/129:
Cỏc t? in d?m trong hai dũng tho sau du?c dựng v?i ý nghia nhu th? no?
"Con di tram nỳi ngn khe
Chua b?ng muụn n?i tỏi tờ lũng b?m
(T? H?u)
-> Được dùng để chỉ số lượng “nhiều”, “rất nhiều”, nhằm
nhấn mạnh nỗi vất vả, cực nhọc, đắng cay của người mẹ.
Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6 -> 8 câu)
nêu ý nghĩa của truyện Ông lão đánh cá và
con cá vàng, trong đoạn có sử dụng ít nhất
một số từ và một lượng từ. Chỉ rõ.
Bài 3:
Qua hai vớ d? sau, em th?y nghia c?a cỏc t? t?ng v m?i cú gỡ khỏc nhau?
a/ Th?n dựng phộp l? b?c t?ng qu? d?i, d?i t?ng dóy
nỳi [.] (Son Tinh, Th?y Tinh)
b/ M?t hụm, b? gi?c du?i, Lờ L?i v cỏc tu?ng rỳt lui m?i
ngu?i m?t ng?. (S? tớch H? Guom)
- Giống: Tách ra từng sự vật, từng cá thể.
Khác:
+ từng: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể
khác.
+ mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý
nghĩa lần lượt.
Một con chim
2. Những bông hoa cúc vàng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Dùng số từ, lượng từ gọi tên
những sự vật trong các bức tranh sau:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà:
+ Học thuộc nội dung bài học ở phần ghi nhớ
+ Hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài mới: Kể chuyện tưởng tưởng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)