Bài 12. Số từ và lượng từ
Chia sẻ bởi Mai Trọng Hữu |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Số từ và lượng từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 46
Tiếng Việt
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
Ngày soạn: 01/11/2016
Ngày dạy: 11/11/2016
TRƯỜNG THCS LƯƠNG NGHĨA
GV: TRẦN QUANG KHA
I.SỐ TỪ
- Hai
- Một trăm
- Chín
- Một
chàng
ván cơm nếp
nệp bánh chưng
ngà, cựa, hồng mao
đôi
I.SỐ TỪ
Chàng
Danh từ
Nệp bánh chưng
Ván cơm nếp
đôi
I.SỐ TỪ
ngà
Danh từ
Hồng mao
Cựa
I.SỐ TỪ
- Hai chàng
- Một trăm ván cơm nếp
- Một trăn nệp bánh chưng
- Chín ngà
- Chín cựa
- Chín hồng mao
- Một đôi
- Sáu
I.SỐ TỪ
Hùng Vương
Môt đôi
I.SỐ TỪ
Môt con trâu
ST
DT
Số từ
BÀI TẬP
Tìm số từ trong câu sau:
“Gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại”
một
(Thạch Sanh)
II. LƯỢNG TỪ
Trong ví dụ trên có các cụm danh từ sau:
Các hoàn tử
Những kẻ thua trận
Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ
II. LƯỢNG TỪ
Câu hỏi thảo luận
Các hoàn tử
Những kẻ thua trận
Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ
Các từ in đậm trên đứng trước hay sau danh từ ? Nó có bổ sung ý nghĩa số lượng hay thứ tự của sự vật giống như số từ không ?
II. LƯỢNG TỪ
Xếp các từ in đậm sau vào mô hình cụm danh từ: các hoàng tử, những kẻ thua trận, cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ.
các
hoàng tử
những
kẻ
thua trận
cả
mấy
vạn
tướng lĩnh, quân sĩ
Lượng từ
Bài tập
Tìm lượng từ trong câu nói sau:
“Các em học sinh lớp 6a6 học rất giỏi”.
Bài tập
Tìm lượng từ trong câu nói sau:
“Các em học sinh lớp 6a6 học rất giỏi”.
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Tìm số từ trong bài thơ sau.
Xác định ý nghĩa của các số từ ấy.
Không ngủ được
Một canh.hai canh.lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. ( Hồ Chí Minh)
Trả lời: Số từ có trong bài là:
- một( canh), hai (canh), ba (canh), năm (cánh): số từ chỉ số lượng.
- (canh) bốn, (canh) năm: số từ chỉ thứ tự.
Bài tập 2: Các từ in đậm trong hai dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa như thế nào?
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
( Tố Hữu)
Trả lời: Các từ trăm, ngàn, muôn đều được dùng để chỉ số lượng: "nhiều", "rất nhiều"
( mang tính ước chừng)
Bài tập 3: Qua hai ví dụ sau, em thấy nghĩa của các từ từng và mỗi có gì khác nhau?
a) Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng quả núi . ( Sơn Tinh, Thủy Tinh)
b)Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả. (Sự tích Hồ Gươm)
Trả lời:
-Giống nhau: tách ra từng sự vật, cá thể.
-Khác nhau:
+Từng: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự.
+Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từ cá thể.
SỐ TỪ
LƯỢNG TỪ
Chào quý thầy cô
và các em học sinh !
Tiếng Việt
SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
Ngày soạn: 01/11/2016
Ngày dạy: 11/11/2016
TRƯỜNG THCS LƯƠNG NGHĨA
GV: TRẦN QUANG KHA
I.SỐ TỪ
- Hai
- Một trăm
- Chín
- Một
chàng
ván cơm nếp
nệp bánh chưng
ngà, cựa, hồng mao
đôi
I.SỐ TỪ
Chàng
Danh từ
Nệp bánh chưng
Ván cơm nếp
đôi
I.SỐ TỪ
ngà
Danh từ
Hồng mao
Cựa
I.SỐ TỪ
- Hai chàng
- Một trăm ván cơm nếp
- Một trăn nệp bánh chưng
- Chín ngà
- Chín cựa
- Chín hồng mao
- Một đôi
- Sáu
I.SỐ TỪ
Hùng Vương
Môt đôi
I.SỐ TỪ
Môt con trâu
ST
DT
Số từ
BÀI TẬP
Tìm số từ trong câu sau:
“Gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại”
một
(Thạch Sanh)
II. LƯỢNG TỪ
Trong ví dụ trên có các cụm danh từ sau:
Các hoàn tử
Những kẻ thua trận
Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ
II. LƯỢNG TỪ
Câu hỏi thảo luận
Các hoàn tử
Những kẻ thua trận
Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ
Các từ in đậm trên đứng trước hay sau danh từ ? Nó có bổ sung ý nghĩa số lượng hay thứ tự của sự vật giống như số từ không ?
II. LƯỢNG TỪ
Xếp các từ in đậm sau vào mô hình cụm danh từ: các hoàng tử, những kẻ thua trận, cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ.
các
hoàng tử
những
kẻ
thua trận
cả
mấy
vạn
tướng lĩnh, quân sĩ
Lượng từ
Bài tập
Tìm lượng từ trong câu nói sau:
“Các em học sinh lớp 6a6 học rất giỏi”.
Bài tập
Tìm lượng từ trong câu nói sau:
“Các em học sinh lớp 6a6 học rất giỏi”.
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Tìm số từ trong bài thơ sau.
Xác định ý nghĩa của các số từ ấy.
Không ngủ được
Một canh.hai canh.lại ba canh
Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh. ( Hồ Chí Minh)
Trả lời: Số từ có trong bài là:
- một( canh), hai (canh), ba (canh), năm (cánh): số từ chỉ số lượng.
- (canh) bốn, (canh) năm: số từ chỉ thứ tự.
Bài tập 2: Các từ in đậm trong hai dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa như thế nào?
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
( Tố Hữu)
Trả lời: Các từ trăm, ngàn, muôn đều được dùng để chỉ số lượng: "nhiều", "rất nhiều"
( mang tính ước chừng)
Bài tập 3: Qua hai ví dụ sau, em thấy nghĩa của các từ từng và mỗi có gì khác nhau?
a) Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng quả núi . ( Sơn Tinh, Thủy Tinh)
b)Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả. (Sự tích Hồ Gươm)
Trả lời:
-Giống nhau: tách ra từng sự vật, cá thể.
-Khác nhau:
+Từng: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự.
+Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từ cá thể.
SỐ TỪ
LƯỢNG TỪ
Chào quý thầy cô
và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Trọng Hữu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)