Bài 12. Quy luật phân li độc lập
Chia sẻ bởi Bùi Huy Tùng |
Ngày 11/05/2019 |
146
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Quy luật phân li độc lập thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 12
QUY LUAÄT PHAÂN LI ÑOÄC LAÄP
I.Nội dung
1.Thí nghiệm của menđen
Pt/c: haït vaøng, trôn x haït xanh, nhaên
F1 : 100%haït vaøng,trôn
(F1 töï thuï phaán )
F2 :
9/16 haït vaøng, trôn
3/16 haït vaøng, nhaên
3/16 haït xanh, trôn
1/16 haït xanh, nhaên
2.Nhận xét
Khi xét riêng từng cặp tính trạng ở F2:
Về màu sắc hạt:vàng:vàng/xanh= (9+3)/(3+1) =12/4=3/1 (3 trội:1 lặn)
Về hình dạng vỏ hạt: trơn/nhăn =(9+3)/(3+1) =12/4=3/1 (3 trội:1 lặn)
các cặp tính trạng màu sắc hạt và hình dạng vỏ hạt di truyền độc lập với nhau.
? Sự di truyền của 2 cặp tính trạng có phụ thuộc vào nhau không?
Tại sao chỉ dựa trên kiểu hình F2 Menden lại suy được các cặp nhân tố di truyền qui định các cặp tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử?
?
Menden quan sát tỉ lệ phân li kiểu hình của từng tính trạng riêng biệt.
1/4
3/4
3/4
1/4
1/4
3/4
3/4
1/4
X
= 9/16
X
= 3/16
X
= 3/16
X
= 1/16
xác suất xuất hiện mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích xác suất của các tính trạng hợp thành nó.
Giải thích sự hình thành tỉ lệ kiểu hình ở F2?
1/4
Nội dung quy luật phân li độc lập:
Các cặp alen phân li độc lập với nhau trong quá trình hình thành giao tử
? Hãy phát biểu nội dung định luật phân li độc lập của Menden?
Quan sát sơ đồ sau:
II.Cơ Sở Tế Bào Học
PTC:
x
Hạt vàng, trơn
Hạt xanh, nhăn
GP:
F1:
100% Hạt vàng, trơn
F1 tự thụ:
x
Hạt vàng, trơn
G:
Hạt vàng, trơn
? Khi thụ tinh thì F2 cho những loại cơ thể có cặp NST như thế nào? Vì sao xác định được như vậy?
♀ ♂
♀
♂
1/16 AABB
2/16 AABb
2/16 AaBB
4/16 AaBb
1/16 AAbb
2/16 Aabb
1/16 aaBB
2/16 aaBb
1/16 aabb
3/16 hạt vàng, nhăn (A-bb)
3/16 hạt xanh, trơn (aaB-)
1/16 hạt xanh, nhăn (aabb)
9/16 hạt vàng, trơn (A-B-)
Mỗi cặp alen quy định một cặp tính trạng nằm trên một cặp NST tương đồng.
Trong quá trình phát sinh giao tử của F1 có sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng, dẫn tới sự phân li độc lập của các cặp gen tương ứng, tạo nên các loại giao tử khác nhau với xác suất ngang nhau.
Trong quá trình thụ tinh, các loại giao tử này kết hợp ngẫu nhiên với xác suất ngang nhau tạo nên F2.
Kết luận
Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST tương đồng khi con lai F1 hình thành giao tử, đồng thời có sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh.
Vì sao ở những loài sinh sản hữu tính lại đa dạng phong phú về kiểu gen, kiểu hình?
Giả sử các cặp gen khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Hãy điền các số liệu vào chỗ có dấu (?) trong bảng và rút ra công thức tổng quát cho tỉ lệ các loại giao tử, kiểu gen, kiểu hình,… trong phép lai n tính trạng.
III.Công thức tổng quát
?
?
9
27
?
?
* Bảng công thức tổng quát cho các phép lai
2 hay nhiều cặp tính trạng
4
8
?
4
8
ý nghĩa:
-Làm xuất hiện biến dị tổ hợp (do sự phân li độc lập và tổ hợp ngẫu nhiên của các alen)
-Nếu biết được hai gen nào đó phân li độc lập
dự đoán trước được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau
* Củng cố
Cho pheùp lai giöõa 2 caù theå coù kieåu gen
AaBBDd X AaBbdd
Caâu 1: soá toå hôïp giao töû ôû theá heä sau laø bao nhieâu?
A.8
B.32
C. 34
D. 16
Câu hỏi
Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen
AaBBDd X AaBbdd
Câu 2: kiểu gen AABBDD ở F1 là:
A
B 0
C
D 1/8
Câu hỏi
Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen
AaBBDd X AaBbdd
câu 3: kiểu gen aabbdd ở F1 chiếm tỉ lệ:
A
B 1/16
C 0
D 1/8
* Củng cố
câu4. Theo Menđen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại giao tử được xác định theo công thức
A. 2n
B. 5n
C. 4n
D. 3n
* Dặn dò
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- Soạn bài: “ Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen”.
xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Huy Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)