Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Anh Lý |
Ngày 09/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Anh Lý
Bài 12:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
(tiết 2)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Chính sách khai thác
của thực dân Pháp
đã tác động đến xã hội
Việt Nam như thế nào?
Bài 12:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
(tiết 2)
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
a. Phan Bội Châu:
Phan Bội Châu (26 tháng 12, 1867 – 29 tháng 10, 1940)
Sinh trưởng trong một gia đình lễ giáo
Quê ở xã Ðông Liệt, tỉnh Nghệ An. Năm lên 3 tuổi, ông phải theo cha mẹ về ở nơi quê của nội tổ ở làng Ðan Nhiệm, tổng Xuân Liễm, huyện Nam Ðàn, tỉnh Nghệ An.
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
a. Phan Bội Châu:
Sau chiến tranh Phan Bội Châu tiếp tục hoạt động cách mạng như thế nào? Quan điểm cách mạng của ông có gì thay đổi?
a. Phan Bội Châu:
Ngôi nhà của ông già Bến Ngự
Mộ phần
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
a. Phan Châu Trinh:
Ông sinh năm 1872, người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ nay thuộc Xã Tam Lộc Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
Những hoạt động tiêu biểu của Phan Châu Trinh giai đoạn này?
a. Phan Châu Trinh:
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
Quan điểm cách mạng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong giai đoạn này có gì khác nhau?
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
c. Hoạt động của người Việt Nam sống ở nước ngoài:
Pháp:
+ Hoạt động yêu nước, chuyển tài liệu, sách báo tiến bộ về nước.
+ 1925: Hội những người lao động trí óc
Trung Quốc:
+ 1923: Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn thành lập Tâm Tâm xã.
+ 19/6/1924: Tiếng bôm Sa Diện của Phạm Hồng Thái
“như cánh én nhỏ báo hiệu mùa xuân”
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
a. Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản:
Hoạt động Nhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu hoạt động của tư sản
Nhóm 2: Tìm hiểu hoạt động của tiểu tư sản
Đám tang Phan Châu Trinh (1926)
a. Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản:
Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giai cấp tiểu tư sản ? Mục tiêu, ý nghĩa?
Em có nhận xét gì về mục tiêu đấu tranh và thái độ chính trị của giai cấp tư sản ?
a. Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản:
c. Phong trào công nhân:
Em có nhận xét gì về mục tiêu đấu tranh, mức độ, tính chất phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân 1919 - 1925?
- 1920: thành lập Công hội đỏ
Tôn Đức Thắng
(20/8/1888 – 30/3/1980)
- 8/1925: phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son
→ Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.
Bài 12:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
(tiết 2)
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1919 – 1925 và ý nghĩa của hoạt động đó?
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
1919: gia nhập Đảng Xã hội Pháp
18/6/1919: gửi tới Hội nghị Véc-xai bản yêu sách đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho nhân dân VN.
7/1920: đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin → Tìm thấy con đường giành độc lập, tự do cho dân tộc.
12/1920: dự ĐH Tua, tán thành Quốc tế III, tham gia sáng lập ĐSS Pháp → Đảng viên Cộng sản.
1921: thành lập hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa, ra báo Người cùng khổ; viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân; viết cuốn: Bản án chế độ thực dân Pháp → Sách báo này đều bí mật chuyển về nước
6/1923: sang Liên Xô, dự ĐH Quốc tế Nông dân (10/1923), dự Quốc tế Cộng sản lần V (1924).
Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội Tua Đảng Xã hội Pháp
Báo Le Paria (Người cùng khổ) do Nguyễn Ái Quốc sáng lập nǎm 1922
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1919 – 1925?
Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc:
+ Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam.
+ Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
Bài tập: Lập bảng niên biểu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 – 1925 theo mẫu:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Anh Lý
Bài 12:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
(tiết 2)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Chính sách khai thác
của thực dân Pháp
đã tác động đến xã hội
Việt Nam như thế nào?
Bài 12:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
(tiết 2)
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
a. Phan Bội Châu:
Phan Bội Châu (26 tháng 12, 1867 – 29 tháng 10, 1940)
Sinh trưởng trong một gia đình lễ giáo
Quê ở xã Ðông Liệt, tỉnh Nghệ An. Năm lên 3 tuổi, ông phải theo cha mẹ về ở nơi quê của nội tổ ở làng Ðan Nhiệm, tổng Xuân Liễm, huyện Nam Ðàn, tỉnh Nghệ An.
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
a. Phan Bội Châu:
Sau chiến tranh Phan Bội Châu tiếp tục hoạt động cách mạng như thế nào? Quan điểm cách mạng của ông có gì thay đổi?
a. Phan Bội Châu:
Ngôi nhà của ông già Bến Ngự
Mộ phần
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
a. Phan Châu Trinh:
Ông sinh năm 1872, người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kỳ nay thuộc Xã Tam Lộc Huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam.
Những hoạt động tiêu biểu của Phan Châu Trinh giai đoạn này?
a. Phan Châu Trinh:
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
Quan điểm cách mạng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh trong giai đoạn này có gì khác nhau?
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
c. Hoạt động của người Việt Nam sống ở nước ngoài:
Pháp:
+ Hoạt động yêu nước, chuyển tài liệu, sách báo tiến bộ về nước.
+ 1925: Hội những người lao động trí óc
Trung Quốc:
+ 1923: Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn thành lập Tâm Tâm xã.
+ 19/6/1924: Tiếng bôm Sa Diện của Phạm Hồng Thái
“như cánh én nhỏ báo hiệu mùa xuân”
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
a. Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản:
Hoạt động Nhóm:
Nhóm 1: Tìm hiểu hoạt động của tư sản
Nhóm 2: Tìm hiểu hoạt động của tiểu tư sản
Đám tang Phan Châu Trinh (1926)
a. Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản:
Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giai cấp tiểu tư sản ? Mục tiêu, ý nghĩa?
Em có nhận xét gì về mục tiêu đấu tranh và thái độ chính trị của giai cấp tư sản ?
a. Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản:
c. Phong trào công nhân:
Em có nhận xét gì về mục tiêu đấu tranh, mức độ, tính chất phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân 1919 - 1925?
- 1920: thành lập Công hội đỏ
Tôn Đức Thắng
(20/8/1888 – 30/3/1980)
- 8/1925: phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son
→ Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.
Bài 12:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
(tiết 2)
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Trình bày những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1919 – 1925 và ý nghĩa của hoạt động đó?
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
1919: gia nhập Đảng Xã hội Pháp
18/6/1919: gửi tới Hội nghị Véc-xai bản yêu sách đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho nhân dân VN.
7/1920: đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin → Tìm thấy con đường giành độc lập, tự do cho dân tộc.
12/1920: dự ĐH Tua, tán thành Quốc tế III, tham gia sáng lập ĐSS Pháp → Đảng viên Cộng sản.
1921: thành lập hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa, ra báo Người cùng khổ; viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân; viết cuốn: Bản án chế độ thực dân Pháp → Sách báo này đều bí mật chuyển về nước
6/1923: sang Liên Xô, dự ĐH Quốc tế Nông dân (10/1923), dự Quốc tế Cộng sản lần V (1924).
Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội Tua Đảng Xã hội Pháp
Báo Le Paria (Người cùng khổ) do Nguyễn Ái Quốc sáng lập nǎm 1922
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1919 – 1925?
Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc:
+ Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam.
+ Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
Bài tập: Lập bảng niên biểu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919 – 1925 theo mẫu:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Anh Lý
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Anh Lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)