Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Trần Vân Khánh | Ngày 09/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT HOÀNG QUỐC VIỆT – YÊN BÁI

GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY: TRẦN VÂN KHÁNH

– TỔ CHUYÊN MÔN SỬ - ĐỊA
? Trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, TD Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?

A. Công nghiệp chế biến
B. Nông nghiệp và khai thác
C. Nông nghiệp và thương nghiệp
D. Giao thông vận tải
C
? Sau CTTGI, ở VN ngoài thực dân Pháp, còn có GC nào trở thành đối tượng của cách mạng VN?

A. Giai cấp Nông dân
B. Giai cấp địa chủ phong kiến
C. Giai cấp công nhân
D. Giai cấp tư sản dân tộc
B
? Trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp ở VN, mâu thuẫn nào là mâu thuẫn giai cấp cơ bản của CMVN?


A. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với GCTS
B. Mâu thuẫn giữa GCCN với đế quốc Pháp
C. Mâu thuẫn giữa GCCN, ND với đế quốc Pháp
D. Mâu thuẫn giữa GCND với GC địa chủ

D
Tiết 17 Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 (T2)
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 – 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh và một số người VN sống ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
1. HOẠT ĐỘNG CỦA PHAN BỘI CHÂU, PHAN CHU TRINH VÀ MỘT SỐ NGƯỜI VIỆT NAM SỐNG Ở NƯỚC NGOÀI
? Em có hểu biết gì về Phan Bội Châu, ̀Phan Chu Trinh và con đường cách mạng của hai ông?
* Phan Bội Châu:
- 1913 – 1917 PBC bị giới quân phiệt ở Q Đ bắt giam.


- 6/1925 bị TD Pháp bắt giam tại Thượng Hải rồi đưa về an trí tại Huế.
* Phan Chu Trinh
- 1922 tại Pháp ông tiếp tục lên án chế độ phong kiến, tiếp tục tư tưởng khai dân trí.


- 1925 ông về nước tiếp tục truyền bá tư tưởng được nhiều tầng lớp hưởng ứng
* Người VN yêu nước tại nước ngoài
- 1923 những người VN tại QC thành lập tổ chức Tâm Tâm Xã.

- 6/1925 Phạm Hồng Thái ám sát toàn quyền Méclanh tại QC
 không thành công nhưng mang tiếng vang lớn ảnh hưởng về trong nước.

- Việt kiều Pháp: bí mật chuyển tài liệu, sách báo về trong nước.
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân VN
? Giai cấp tư sản VN đã tiến hành đấu tranh ntn? (Mục tiêu, hình thức đấu tranh)









2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân VN
* Tư sản:
- Mục tiêu đấu tranh: đòi quyền tự do dân chủ, chống độc quyền của TB Pháp

- Hình thức đấu tranh: “chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa”, “chống độc quyền thương cảng SG, sử dung báo chí để đấu tranh công khai

 lập Đảng Lập Hiến (1923), nhóm Tân bắc trung văn, Nam phong…
* Tiểu tư sản
? Em có nhận xét gì phong trào đấu tranh của giai cấp tiểu tư sản VN?
* Tiểu tư sản
- Mục tiêu: đấu tranh đòi quyền tự do dân chủ.

- Hình thức: Lập các tổ chức chính trị như: VN Nghĩa đoàn, Hội Phục VIệt, Đảng TN…, ra nhiều tờ báo tiến bộ, lập các NXB tiến bộ.

- Đặc biệt là phong trào đòi thả PBC (1925) và đám tang PCT (1926).

? Em hãy nêu đặc điểm của GCCN VN?
* Công nhân:
- Phong trào đấu tranh ngày càng nhiều xong còn lẻ tẻ và tự phát.
- Mục tiêu: đòi quyền lợi của giai cấp ( tăng lương, giảm giờ làm).

- Hình thức: bãi công, biểu tình

- Tiêu biểu là cuộc bãi công của CN nhà máy Ba son (SG) bước phát triển của PTCN từ tự phát lên tự giác.
3. Hoạt đông yêu nước của Nguyễn Ái Quốc

? Nêu một vài hiểu biết của em về Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh?
3. Hoạt đông yêu nước của Nguyễn Ái Quốc
- 1919 NAQ gửi bản yêu sách 8 điều tới HN Vecxai đòi các quyền cơ bản cho dân tộc VN.

- 12/1920 Người trở thành một đảng viên Đảng CS Pháp, sáng lập ra ĐCS Pháp, bỏ phiếu tán thành quốc tế thứ ba.

Ngõ hẻm Côngpoang, số nhà 9, gian phòng có dấu mũi tên là nới NAQ đã ở
- 1920: Người đọc bản sơ thảo lần thứ nhất Những luận cương về vấn đề DT và TĐ của Lênin.


 từ đây người đã tìm ra được con đường cứu nước của DTVN là CMVS

BÁO “ NGƯỜI CÙNG KHỔ”
- 1921 NAQ cùng một số người yêu nước của T Đ Pháp lập ra Hội LHT Đ ở Pari


- 1922: Ra báo “Người cùng khổ” làm cơ quan ngôn luận của Hội

Những bức tranh của NAQ trên tạp chí “Người cùng khổ” và tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp
NAQ thời kì ở Liên Xô
- 3/1923 - 1924 NAQ đến LX tham dự HNQTND, ĐH lần thứ V QTCS

- 11/1924 NAQ đến Quảng Châu trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cho CMVN.

 Là thời kì chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của ĐCSVN

Bài tập về nhà
? Lập niên biểu hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc giai đoạn 1919- 1924 theo mẫu sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Vân Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)