Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi Nguễn Đắc Đại |
Ngày 09/05/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
phần hai
lịch sử việt nam từ năm 1919 đến năm 2000
5 giai đoạn (5 chương)
* từ 1919 đến 1930
* từ 1930 đến 1945
* từ 1945 đến 1954
* từ 1954 đến 1975
* từ 1975 đến 2000
lịch sử việt nam từ 1919 đến 2000 đã trải qua giai đoạn phát triển như thế nào?
Bài 12 Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ 1919 - 1925
GV soạn giảng: lu thÞ hiÒn
Chương i
Việt nam từ 1919 - 1930
Tiết1 những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị ,văn hoá, xã hội ở việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1 chính sách khai thác thứ hai của thực dân pháp
Tại sao đế quốc pháp lại đẩy mạnh khai thác việt nam ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất ?nhằm mục đích gì?cuộc khai thác lần hai có nhũng điểm gì mới? vì sao?
1) chÝnh s¸ch khai thác thứ hai của thực dân Pháp:
a. Mục đích:
- Đầu tư vốn mạnh và dồn dập hơn vào: nông nghiệp (cao su) và khai mỏ (than)
b. Biện pháp:
- Thương nghiệp, GTVT phát triển hơn trước
c. Hậu quả: Kinh tế VN tuy có bước phát triển mới , nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc chặt chẽ kinh tế Pháp
- Tài chính: ngân hàng ĐD nắm quyền chi phối….
- C/S thuế khóa nặng nề đánh vào các tầng lớp ndân
Bù đắp nhữg thiệt hại do chiến tranh gây ra cho kinh tế Pháp.
- CN chế biến cũng được đẩy mạnh
Các thủ đoạn chính trị văn hoá- giáo dục
của đế quốc pháp
sau chiến tranh có đặc điểm gì,
và nhằm mục đích gì
2) Các chính sách về chính trị, văn hóa giáo dục:
a. Về chính trị:
- C/S chuyên chế triệt để : thâu tóm quyền hành vào tay người Pháp…
b. Về văn hóa – giáo dục:
- C/S văn hóa giáo dục nô dịch…
- Dùng sách báo phản động đầu độc dân ta.
- Triệt để lợi dụng bộ máy địa chủ và cường hào ở nông thôn
- C/s “chia để trị”: chia rẽ dân tộc, tôn giáo…
- Trấn áp ptrào đt của nhân dân ta
Dưới tác động của chính sách khai
thác thuộc địa của thực dân pháp,
các giai cấp ở việt nam
có sự chuyển biến ra sao?
3) Xã hội VN phân hóa sâu sắc hơn sau chiến tranh:
Xuất hiện các g/c, tầng lớp xã hội mới với thái độ chính trị khác nhau:
Giai cấp địa chủ phong kiến:
Giai cấp tư sản:
Giai cấp tiểu tư sản:
được Pháp dung dưỡng, thỏa hiệp
bị chèn ép…phân hóa thành: tư sản mại bản và tư sản dân tộc.
bị bạc đãi, nhạy cảm, là lực lượng quan trọng của cách mạng
Giai cấp nông dân:
Bị bần cùng hóa là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.
Giai cấp công nhân:
Sớm trở thành lực lượng ctrị độc lập, vươn lên nắm quyền lãnh đạo CM
CƠ CẤU GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I
Địa chủ Pkiến mmm
Tư sản mại bản, dân tộc
Tiểu tư sản
Công nhân mm
Hai mâu thuẩn cơ bản:
Toàn thể dtộc VN >< thực dân Pháp
Nông dân >< địa chủ PK
Nông dân
* chính sáchvề kinh tế
* chính sách về chính trị
* chính sách về văn hoá- Giáo gục
Qua bài học em hãy nêu những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp ở việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
CỦNG CỐ:
Pháp tiến hành đợt kthác lần II là nhằm bù đắp thiệt hại do CTTG/I gây ra
Điểm chính của đợt kthác này: đầu tư mạnh và dồn dập hơn vào NN và khai mỏ. CN chế biến, tnghiệp, gtvt phát triển hơn trước, nhằm biến VN thành thị trường có nhiều lợi nhuận .
Thủ đoạn về ctrị là chia rẻ khối đoàn kết dân tộc, dùng văn hóa nô dịch, mị dân.
Hậu quả: Xã hội VN phân hóa sâu sắc hơn với sự ra đời các giai cấp mới có vai trò trong cuộc đấu tranh gpdt sắp tới
“…Thuế muối, thuế rượu, thuế đò, thuế xe, Thuế sản vật, thuế chè, thuế thuốc, Thuế nhà cửa, thuế chuà chiền, Thuế rừng tre nứa, thuế thuyền bán buôn, Thuế hết cả phấn son đường phố, Thuế những anh thuốc lọ gầy còm… Thuế xí kia mới thật lạ lùng… “
( Trích “Á tế, Á ca” )
KHUYẾT DANH
Than đá và cao su là hai mặt hàng mà thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn sau chiến tranh
Đồn điền café
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải , sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Đđiền chè, café
Đđiền caosu
Đđiền lúa
Rượu, bia, xay xát, sử chữa tàu
Xuất cảng
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Xuất cảng
CÁC NGUỒN LỢI CỦA TB PHÁP Ở VIỆT NAM
Ga Huế đầu thế kỷ XX
Liên bang
ĐÔNG DƯƠNG
(Toàn quyền)
BẮC KỲ
NỬA BẢO HỘ
(Thống sứ)
TRUNGKỲ
BẢO HỘ
(Khâm sứ)
NAM KỲ
THUỘC ĐỊA
(Thống đốc)
CAO MIÊN
BẢO HỘ
(Khâm sứ)
LÀO
c
BẢO HỘ
(Khâm sứ)
Kéo cày thay trâu
Công nhân ngành mỏ
lịch sử việt nam từ năm 1919 đến năm 2000
5 giai đoạn (5 chương)
* từ 1919 đến 1930
* từ 1930 đến 1945
* từ 1945 đến 1954
* từ 1954 đến 1975
* từ 1975 đến 2000
lịch sử việt nam từ 1919 đến 2000 đã trải qua giai đoạn phát triển như thế nào?
Bài 12 Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ 1919 - 1925
GV soạn giảng: lu thÞ hiÒn
Chương i
Việt nam từ 1919 - 1930
Tiết1 những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị ,văn hoá, xã hội ở việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1 chính sách khai thác thứ hai của thực dân pháp
Tại sao đế quốc pháp lại đẩy mạnh khai thác việt nam ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất ?nhằm mục đích gì?cuộc khai thác lần hai có nhũng điểm gì mới? vì sao?
1) chÝnh s¸ch khai thác thứ hai của thực dân Pháp:
a. Mục đích:
- Đầu tư vốn mạnh và dồn dập hơn vào: nông nghiệp (cao su) và khai mỏ (than)
b. Biện pháp:
- Thương nghiệp, GTVT phát triển hơn trước
c. Hậu quả: Kinh tế VN tuy có bước phát triển mới , nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc chặt chẽ kinh tế Pháp
- Tài chính: ngân hàng ĐD nắm quyền chi phối….
- C/S thuế khóa nặng nề đánh vào các tầng lớp ndân
Bù đắp nhữg thiệt hại do chiến tranh gây ra cho kinh tế Pháp.
- CN chế biến cũng được đẩy mạnh
Các thủ đoạn chính trị văn hoá- giáo dục
của đế quốc pháp
sau chiến tranh có đặc điểm gì,
và nhằm mục đích gì
2) Các chính sách về chính trị, văn hóa giáo dục:
a. Về chính trị:
- C/S chuyên chế triệt để : thâu tóm quyền hành vào tay người Pháp…
b. Về văn hóa – giáo dục:
- C/S văn hóa giáo dục nô dịch…
- Dùng sách báo phản động đầu độc dân ta.
- Triệt để lợi dụng bộ máy địa chủ và cường hào ở nông thôn
- C/s “chia để trị”: chia rẽ dân tộc, tôn giáo…
- Trấn áp ptrào đt của nhân dân ta
Dưới tác động của chính sách khai
thác thuộc địa của thực dân pháp,
các giai cấp ở việt nam
có sự chuyển biến ra sao?
3) Xã hội VN phân hóa sâu sắc hơn sau chiến tranh:
Xuất hiện các g/c, tầng lớp xã hội mới với thái độ chính trị khác nhau:
Giai cấp địa chủ phong kiến:
Giai cấp tư sản:
Giai cấp tiểu tư sản:
được Pháp dung dưỡng, thỏa hiệp
bị chèn ép…phân hóa thành: tư sản mại bản và tư sản dân tộc.
bị bạc đãi, nhạy cảm, là lực lượng quan trọng của cách mạng
Giai cấp nông dân:
Bị bần cùng hóa là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.
Giai cấp công nhân:
Sớm trở thành lực lượng ctrị độc lập, vươn lên nắm quyền lãnh đạo CM
CƠ CẤU GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I
Địa chủ Pkiến mmm
Tư sản mại bản, dân tộc
Tiểu tư sản
Công nhân mm
Hai mâu thuẩn cơ bản:
Toàn thể dtộc VN >< thực dân Pháp
Nông dân >< địa chủ PK
Nông dân
* chính sáchvề kinh tế
* chính sách về chính trị
* chính sách về văn hoá- Giáo gục
Qua bài học em hãy nêu những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp ở việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
CỦNG CỐ:
Pháp tiến hành đợt kthác lần II là nhằm bù đắp thiệt hại do CTTG/I gây ra
Điểm chính của đợt kthác này: đầu tư mạnh và dồn dập hơn vào NN và khai mỏ. CN chế biến, tnghiệp, gtvt phát triển hơn trước, nhằm biến VN thành thị trường có nhiều lợi nhuận .
Thủ đoạn về ctrị là chia rẻ khối đoàn kết dân tộc, dùng văn hóa nô dịch, mị dân.
Hậu quả: Xã hội VN phân hóa sâu sắc hơn với sự ra đời các giai cấp mới có vai trò trong cuộc đấu tranh gpdt sắp tới
“…Thuế muối, thuế rượu, thuế đò, thuế xe, Thuế sản vật, thuế chè, thuế thuốc, Thuế nhà cửa, thuế chuà chiền, Thuế rừng tre nứa, thuế thuyền bán buôn, Thuế hết cả phấn son đường phố, Thuế những anh thuốc lọ gầy còm… Thuế xí kia mới thật lạ lùng… “
( Trích “Á tế, Á ca” )
KHUYẾT DANH
Than đá và cao su là hai mặt hàng mà thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn sau chiến tranh
Đồn điền café
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải , sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Đđiền chè, café
Đđiền caosu
Đđiền lúa
Rượu, bia, xay xát, sử chữa tàu
Xuất cảng
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Xuất cảng
CÁC NGUỒN LỢI CỦA TB PHÁP Ở VIỆT NAM
Ga Huế đầu thế kỷ XX
Liên bang
ĐÔNG DƯƠNG
(Toàn quyền)
BẮC KỲ
NỬA BẢO HỘ
(Thống sứ)
TRUNGKỲ
BẢO HỘ
(Khâm sứ)
NAM KỲ
THUỘC ĐỊA
(Thống đốc)
CAO MIÊN
BẢO HỘ
(Khâm sứ)
LÀO
c
BẢO HỘ
(Khâm sứ)
Kéo cày thay trâu
Công nhân ngành mỏ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguễn Đắc Đại
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)