Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi Nguyễntrọng Nghiem |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài 12
phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam
từ năm 1919 đến năm 1925
( Tiết 16)
LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919-2000
CHƯƠNG I
VIỆT NAM TỪ 1919-1930
NGUYỄN TRỌNG NGHIÊM
TRƯỜNGTHPT LÝ THÁI TỔ - BẮC NINH
Bài 12 – PHONG TRÀO DTDC Ở VN TỪ NĂM 1919 – 1925
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I (tiết 1)
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của TD Pháp
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở VN
II. Phong trào dân tộc, dân chủ ở VN từ năm 1919 đến năm 1925 (tiết 2)
1. Hoạt động của Phan Bội Châu và một số người VN sống ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân VN
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
BÀI 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM
1919 ĐẾN NĂM 1925
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp
a. Hoàn cảnh quốc tế sau CTTG I
Những sự kiện nào của lịch sử TG sau CTTGI tác động đến Việt Nam ?
Nước Nga Xô viết ra đời -> phong trào
GPDT, PTCN phát triển…
Các ĐCS ra đời ở Pháp, Trung Quốc,
Inđônêxia…
- Quốc tế Cộng sản (QT3) được thành lập…
=>Tình hình đó đã tác động mạnh đến VN.
b. Mục đích
Mục đích Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ 2
- Bù đắp thiệt hại do chiến tranh…
- Lấy lại vị thế của ĐQ Pháp…
c. Chương trình khai thác thuộc địa lần2
Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở VN…
c.Chương trình khai thác TĐ lần 2
Vốn đầu tư vào nông nghiệp nhiều nhất, chủ yếu đồn điền
cao su…
Coi trọng khai thác mỏ than, thiếc, kẽm, sắt…
Mở một số ngành CN chế biến, sửa chữa máy móc …
Thực hiện chính sách độc quyền, hàng Pháp vào ĐD
ngày càng nhiều, nội thương được đẩy mạnh…
GTVT phát triển, đô thị mở rộng…phục vụ cho việc khai
thác TĐ
Ngân hàng ĐD nắm quyền chỉ huy toàn bộ nền kinh tế ĐD…
Phát hành tiền giấy và cho vay lãi…
Tăng các loại thuế …
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của TD Pháp
Các chính sách về chính trị của TDP ở nước ta sau CTTG1?
Huỳnh Thúc Kháng
Viện Dân biểu Trung Kì
-Tăng cường bộ máy đàn áp, khủng bố…
-Thực hiện một vài cải cách chính trị-hành chính…
a. Chính sách chính trị
b. Chính sách văn hóa, giáo dục
Chính sách VH-GD của Pháp sau CTTGI có thay đổi như thế nào?
- Du nhập VH phương Tây…
- Mở rộng hệ thống GD các cấp…
- Khuyến khích xuất bản, in ấn các loại sách báo cổ vũ cho tư tưởng Pháp-Việt đề huề, đồng thời vẫn duy trì văn hóa nô dịch…
=> Đấu tranh giữa các yếu tố văn hóa truyền thống với văn hóa mới văn hóa ngoại lai, nô dịch diễn ra quyết liệt
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở VN
Cuộc khai thác TĐ lần2 của TDP làm cho nền kinh tế Việt Nam chuyển biến như thế nào?
a. Chuyển biến về kinh tế
Các ngành kinh tế có sự chuyển biến mới song vẫn rất hạn chế…
- Kinh tế VN vẫn bị cột chặt vào kinh tế Pháp và ĐD vẫn là thị trường độc quyền của tư bản Pháp…
b. Chuyển biến về giai cấp xã hội
- Đại ĐC gắn chặt với TDP…
- Trung, tiểu ĐC bị TDP chèn ép…
-> phản động …
-> có tinh thần yêu nước, chống TDP, tay sai…
Chiếm số đông nhất, bị thống trị, bóc lột, bần cùng hóa, phá sản -> ND>Tinh thần yêu nước rất cao, ND là động lực chính của CM…
- TS mại bản gắn chặt với TDP…
- TSDT kinh doanh độc lập -> TDP chèn ép…
-> Phản động…
-> Có tinh thần yêu nước chống TDP, tay sai…
Nhiều thành phần… phát triển nhanh về số lượng, đời sống bấp bênh…
Có tinh thần yêu nước cao
(nhất là TTS trí thức)…
Tăng nhanh về số lượng và chất lượng, bị 3 tầng áp bức, có quan hệ gắn bó với ND, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu CMVS…
Tinh thần yêu nước rất cao,
CN là động lực chính của CM…
=> CN sẽ là lực lượng LĐCM
Văn hoá
xã hội
Lạc hậu
phụ thuộc
Bóp nghẹt
tự do
Nô dịch
ngu dân
Chính sách của thực dân Pháp
Chính trị
Kinh tế
Những chuyển biến mới về
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I
THUỘC ĐỊA
Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN ?
BÀI TẬP 1
1. Sự kiện có ảnh hưởng tích cực đến phong trào CMVN trong những năm 1919 – 1925 là
chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
các nước thắng trận họp hội nghị ở Véc-xai – Oa-sinh-tơn để bàn về hòa bình thế giới.
Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đời.
Pháp thực hiện chính sách thai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam.
2. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành
đồn điền trồng cao su.
công nghiệp khai mỏ.
giao thông vận tải.
ngân hàng.
3. Nắm trọn quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương là
Chính phủ Pháp.
Ngân hàng Đông Dương.
Toàn quyền Đông Dương.
chủ các đồn điền cao su.
4. Pháp đầu tư mạnh, tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai nhằm
hướng VN phát triển theo con đường TBCN.
bóc lột lợi nhuận tối đa cho chính quốc.
giúp tư bản ở Đông Dương củng cố thế lực.
Các ý A, B, C đều đúng.
5. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở VN có tác động lớn nhất về kinh tế là:
các ngành, các vùng kinh tế phát triển không đều.
một số ngành kinh tế có nguy cơ bị thui chột.
Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Pháp.
nguồn ngân sách Pháp thu được từ thuế ngày một tăng.
6. Ảnh hưởng của chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục mà Pháp tiến hành ở Việt Nam là
các quyền tự do dân chủ được mở rộng.
trình độ dân trí được nâng cao.
những tư tưởng tiến bộ KH-KT có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
cuộc đấu tranh giữa các yếu tố văn hóa truyền thống với văn hóa mới, văn hóa ngoại lai, nô dịch diễn ra quyết liệt
7. Nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa sâu sắc trong xã hội Việt Nam là
chính sách cai trị của thực dân Pháp.
sự biến đổi về kinh tế do tác động của cuộc khi thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
quy luật phát triển của xã hội.
Các ý A, B, C đều đúng.
8. Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội VN từ sau CTTG I là
mâu thuẫn giữa dân tộc VN với thực dân Pháp.
mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với ĐQ Pháp và tư sản dân tộc.
mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản dân tộc với chính quyền thực dân.
9. Tính đến năm 1929, số lượng giai cấp công nhân VN có khoảng
15 vạn.
20 vạn.
21 vạn.
trên 22 vạn.
10. Sự kiện được đánh giá “như con chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” là
Phan Bội Châu được ra tù (1917) và tiếp tục hoạt động.
Phan Chu Trinh viết “Thất điều thư” vạch tội vua Khải Định (1922).
Phạm Hồng Thái thực hiện việc mưu sát toàn quyền Méclanh (1924).
Hội những người lao động trí óc Đông Dương ra đời (1925).
Bài 12
phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam
từ năm 1919 đến năm 1925
( Tiết 17)
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925
* Phan Bội Châu
* Phan Châu Trinh
+ 1 913 Bị bắt ở Quảng Đông (TQ)
+ 1917 Được thả tự do
+ 1925 Bị Pháp bắt tại Thượng Hải(TQ).
Chúng kết án đưa về an trí ở Huế.
+ 1922 ở Pháp viết Thất điều thư
+ 6 /1925 Về nước tiếp tục tổ
chức đấu tranh.
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
Phạm Hồng Thái
Bia mộ Phạm Hồng TháI ( ở Quảng Châu- Trung Quốc )
* Hoạt động của người Việt Nam ở nước ngoài
* ở Pháp :
Chuyển tài liệu sách báo tiến bộ về nước, thành lập "Hội những người lao động trí óc Đông Dương"(1925)
* ở Trung Quốc:
+ 1923 thành lập tổ chức Tâm tâm Xã (ở Quảng Châu)
+ 6/1924 Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái.
Đánh giá :
Đòi quyền lợi về:
kinh tế, chính trị
- "Chấn hưng nội hoá" "Bài trừ ngoại hoá"
- Chống độc quyền ...
-Thành lập Đảng Lập hiến. các tổ chức chính trị...
Đòi quyền tự do dân chủ
Thành lập các tổ chức
chính trị
- Xuất bản báo chí tiến bộ
- Mít tinh, biểu tình, bãi khoá
Chủ yếu là đòi quyền lợi kinh tế
- Nổ ra nhiều, nhưng lẻ tẻ, tự phát
8/1925 phong trào công nhân Ba Son
-> bước đầu tự giác
2. Hoạt động của tư sản ,tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
* Tích cực :
* Hạn chế :
Thức tỉnh lòng yêu nước, ý thức đấu tranh chống TD
bước phát triển mới của phong trào DTDC.
Phong trào nổ ra thiếu thống nhất chưa có đường lối,
tổ chức lãnh đạo...
Gửi bản yêu sách 8 điều đến hội nghị Vecxay .
Tại đại hội Tua của Đảng xã hội Pháp, bỏ phiếu tán thành
gia nhập Quốc tế III và lập ra Đảng cộng sản Pháp
Đọc được bản luận cương của Lênin về vấn đề
dân tộc và thuộc địa...
Lập ra" Hội liên hiệp thuộc địa", xuất bản tờ báo
"Người cùng khổ", viết bài cho báo "Nhân đạo",
"Đời sống công nhân", xuất bản cuốn sách :
"Bản án chế độ TDP".
Dự Hội nghị Quốc tế Nông dân, ĐH V Quốc tế cộng sản.
Nghiên cứu, học tập.viết bài cho các báo:
"Sự thật"( ĐCSLX ), "Tạp chí thư tín Quốc tế" ( QTCS ).
Dến Quảng Châu, trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận,
xây dựng tổ chức cách mạng.
Tìm thấy
con đường
cứu nước
cho NDVN
( con đường
CMVS ).
Truyền bá
chủ nghĩa
Mác - Lênin
về trong
nước
chuẩn bị
về tư tưởng
chính trị,
tổ chức
cho việc
thành lập
Đảng
cộng sản
ở Việt Nam
3. Hoạt động của Nguyễn ái Quốc
Gửi bản yêu sách 8 điều đến hội nghị Vecxay .
Tại đại hội Tua của Đảng xã hội Pháp, bỏ phiếu tán thành
gia nhập Quốc tế III và lập ra Đảng cộng sản Pháp
Đọc được bản luận cương của Lênin về vấn đề
dân tộc và thuộc địa...
Lập ra" Hội liên hiệp thuộc địa", xuất bản tờ báo
"Người cùng khổ", viết bài cho báo "Nhân đạo",
"Đời sống công nhân", xuất bản cuốn sách :
"Bản án chế độ TDP".
Dự Hội nghị Quốc tế Nông dân, ĐH V Quốc tế cộng sản.
Nghiên cứu, học tập.viết bài cho các báo:
"Sự thật"( ĐCSLX ), "Tạp chí thư tín Quốc tế" ( QTCS ).
Dến Quảng Châu, trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận,
xây dựng tổ chức cách mạng.
Tìm thấy
con đường
cứu nước
cho NDVN
( con đường
CMVS ).
Truyền bá
chủ nghĩa
Mác - Lênin
về trong
nước
chuẩn bị
về tư tưởng
chính trị,
tổ chức
cho việc
thành lập
Đảng
cộng sản
ở Việt Nam
So k?t bài h?c
* C?ng c?:
- Nh?ng ho?t d?ng yờu nu?c c?a TS, TTS, CN (1919-1925).
- Ho?t d?ng c?a Nguy?n i Qu?c (1919-1925)
* Bi t?p:
ở Pháp
Bài 1.
Con đường cứu nước của Nguyễn ái Quốc có gì độc đáo, khác so với con đường truyền thống của những người đi trước ?
Cách mạng
tháng tám
thành công.
Kháng chiến
thống Pháp
thắng lợi
Giải phóng
miền Nam
thống nhất
đất nước
Đổi mới
đất nước
Bài 2 :
Đánh giá ý nghĩa của con đường CmVS mà Nguyễn ái Quốc đã lựa
chon cho cách mạng Việt Nam
11. Giai cấp giữ vị trí châm ngòi cho phong trào dân tộc dân chủ ở VN trong những năm 1919 – 1925 là
giai cấp tư sản.
giai cấp công nhân.
giai cấp tiểu tư sản.
giai cấp nông dân.
12. Sự kiện thể hiện bước chuyển biến mới của phong trào CMVN kể từ sau CTTG I là
phong trào “bài trừ ngoại hóa” của giai cấp tư sản.
hoạt động xuất bản sách, báo của tầng lớp tiểu tư sản trí thức.
cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu và truy điệu, để tang Phan Chu Trinh.
phong trào đấu tranh của công nhân xưởng Ba Son năm 1925.
12. Sự kiện có ý nghĩa đánh dấu bước ngoặc về tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc là
gia nhập Đảng Xã hội Pháp năm 1919.
đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin năm 1920.
được bầu vào Ban chấp hành Hội Nông dân Quốc tế năm 1923.
tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản năm 1924.
Bài tập 2 : Hãy điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào ô sai trước câu sau :
1. Năm 1917, sau khi được trả tự do, Phan Bội Châu sang Nga.
2. Phan Châu Trinh kịch liệt đả phá chế độ quân chủ, đề cao dân quyền.
3. Một trong những mục đích trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở VN là để bù đắp lại những thiệt hại do CTTG I gây ra.
4. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội ở VN dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai không ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của các khuynh hướng cách mạng khác nhau.
S
Đ
Đ
S
5. Trí thức tiểu tư sản là lực lượng CM rất nhạy cảm với thời cuộc, dũng cảm trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do, vì sự canh tân của đất nước.
6. Giai cấp tư sản dân tộc là giai cấp hăng hái nhất trong phong trào dân tộc, dân chủ ở VN đầu TK XX.
7. Giai cấp công nhân VN trở thành lực lượng chính trị độc lập ngay từ năm 1919.
8. Giai cấp phong kiến là giai cấp phản động, làm tay sai cho Pháp. Họ không phải là một lực lượng CM.
9. Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8-1925) đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân.
10.Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc khi đọc Sơ thảo Luận cương của Lê nin...
Đ
S
S
Đ
Đ
Đ
CÂU HỎI CỦNG CỐ
1. Hãy phân tích những ảnh hưởng của tình hình thế giới đến phong trào cách mạng Việt Nam từ sau CTTG I ?
2. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đã tác động đến tình hình kinh tế của Việt Nam như thế nào ? Nêu những ảnh hưởng tới tình hình xã hội Việt Nam ?
3. Nêu đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919 – 1925 ?
phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam
từ năm 1919 đến năm 1925
( Tiết 16)
LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919-2000
CHƯƠNG I
VIỆT NAM TỪ 1919-1930
NGUYỄN TRỌNG NGHIÊM
TRƯỜNGTHPT LÝ THÁI TỔ - BẮC NINH
Bài 12 – PHONG TRÀO DTDC Ở VN TỪ NĂM 1919 – 1925
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I (tiết 1)
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của TD Pháp
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở VN
II. Phong trào dân tộc, dân chủ ở VN từ năm 1919 đến năm 1925 (tiết 2)
1. Hoạt động của Phan Bội Châu và một số người VN sống ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân VN
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
BÀI 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM
1919 ĐẾN NĂM 1925
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp
a. Hoàn cảnh quốc tế sau CTTG I
Những sự kiện nào của lịch sử TG sau CTTGI tác động đến Việt Nam ?
Nước Nga Xô viết ra đời -> phong trào
GPDT, PTCN phát triển…
Các ĐCS ra đời ở Pháp, Trung Quốc,
Inđônêxia…
- Quốc tế Cộng sản (QT3) được thành lập…
=>Tình hình đó đã tác động mạnh đến VN.
b. Mục đích
Mục đích Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ 2
- Bù đắp thiệt hại do chiến tranh…
- Lấy lại vị thế của ĐQ Pháp…
c. Chương trình khai thác thuộc địa lần2
Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở VN…
c.Chương trình khai thác TĐ lần 2
Vốn đầu tư vào nông nghiệp nhiều nhất, chủ yếu đồn điền
cao su…
Coi trọng khai thác mỏ than, thiếc, kẽm, sắt…
Mở một số ngành CN chế biến, sửa chữa máy móc …
Thực hiện chính sách độc quyền, hàng Pháp vào ĐD
ngày càng nhiều, nội thương được đẩy mạnh…
GTVT phát triển, đô thị mở rộng…phục vụ cho việc khai
thác TĐ
Ngân hàng ĐD nắm quyền chỉ huy toàn bộ nền kinh tế ĐD…
Phát hành tiền giấy và cho vay lãi…
Tăng các loại thuế …
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của TD Pháp
Các chính sách về chính trị của TDP ở nước ta sau CTTG1?
Huỳnh Thúc Kháng
Viện Dân biểu Trung Kì
-Tăng cường bộ máy đàn áp, khủng bố…
-Thực hiện một vài cải cách chính trị-hành chính…
a. Chính sách chính trị
b. Chính sách văn hóa, giáo dục
Chính sách VH-GD của Pháp sau CTTGI có thay đổi như thế nào?
- Du nhập VH phương Tây…
- Mở rộng hệ thống GD các cấp…
- Khuyến khích xuất bản, in ấn các loại sách báo cổ vũ cho tư tưởng Pháp-Việt đề huề, đồng thời vẫn duy trì văn hóa nô dịch…
=> Đấu tranh giữa các yếu tố văn hóa truyền thống với văn hóa mới văn hóa ngoại lai, nô dịch diễn ra quyết liệt
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở VN
Cuộc khai thác TĐ lần2 của TDP làm cho nền kinh tế Việt Nam chuyển biến như thế nào?
a. Chuyển biến về kinh tế
Các ngành kinh tế có sự chuyển biến mới song vẫn rất hạn chế…
- Kinh tế VN vẫn bị cột chặt vào kinh tế Pháp và ĐD vẫn là thị trường độc quyền của tư bản Pháp…
b. Chuyển biến về giai cấp xã hội
- Đại ĐC gắn chặt với TDP…
- Trung, tiểu ĐC bị TDP chèn ép…
-> phản động …
-> có tinh thần yêu nước, chống TDP, tay sai…
Chiếm số đông nhất, bị thống trị, bóc lột, bần cùng hóa, phá sản -> ND>
- TS mại bản gắn chặt với TDP…
- TSDT kinh doanh độc lập -> TDP chèn ép…
-> Phản động…
-> Có tinh thần yêu nước chống TDP, tay sai…
Nhiều thành phần… phát triển nhanh về số lượng, đời sống bấp bênh…
Có tinh thần yêu nước cao
(nhất là TTS trí thức)…
Tăng nhanh về số lượng và chất lượng, bị 3 tầng áp bức, có quan hệ gắn bó với ND, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu CMVS…
Tinh thần yêu nước rất cao,
CN là động lực chính của CM…
=> CN sẽ là lực lượng LĐCM
Văn hoá
xã hội
Lạc hậu
phụ thuộc
Bóp nghẹt
tự do
Nô dịch
ngu dân
Chính sách của thực dân Pháp
Chính trị
Kinh tế
Những chuyển biến mới về
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I
THUỘC ĐỊA
Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội VN ?
BÀI TẬP 1
1. Sự kiện có ảnh hưởng tích cực đến phong trào CMVN trong những năm 1919 – 1925 là
chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
các nước thắng trận họp hội nghị ở Véc-xai – Oa-sinh-tơn để bàn về hòa bình thế giới.
Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đời.
Pháp thực hiện chính sách thai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam.
2. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành
đồn điền trồng cao su.
công nghiệp khai mỏ.
giao thông vận tải.
ngân hàng.
3. Nắm trọn quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương là
Chính phủ Pháp.
Ngân hàng Đông Dương.
Toàn quyền Đông Dương.
chủ các đồn điền cao su.
4. Pháp đầu tư mạnh, tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai nhằm
hướng VN phát triển theo con đường TBCN.
bóc lột lợi nhuận tối đa cho chính quốc.
giúp tư bản ở Đông Dương củng cố thế lực.
Các ý A, B, C đều đúng.
5. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở VN có tác động lớn nhất về kinh tế là:
các ngành, các vùng kinh tế phát triển không đều.
một số ngành kinh tế có nguy cơ bị thui chột.
Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Pháp.
nguồn ngân sách Pháp thu được từ thuế ngày một tăng.
6. Ảnh hưởng của chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục mà Pháp tiến hành ở Việt Nam là
các quyền tự do dân chủ được mở rộng.
trình độ dân trí được nâng cao.
những tư tưởng tiến bộ KH-KT có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
cuộc đấu tranh giữa các yếu tố văn hóa truyền thống với văn hóa mới, văn hóa ngoại lai, nô dịch diễn ra quyết liệt
7. Nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa sâu sắc trong xã hội Việt Nam là
chính sách cai trị của thực dân Pháp.
sự biến đổi về kinh tế do tác động của cuộc khi thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
quy luật phát triển của xã hội.
Các ý A, B, C đều đúng.
8. Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội VN từ sau CTTG I là
mâu thuẫn giữa dân tộc VN với thực dân Pháp.
mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với ĐQ Pháp và tư sản dân tộc.
mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản dân tộc với chính quyền thực dân.
9. Tính đến năm 1929, số lượng giai cấp công nhân VN có khoảng
15 vạn.
20 vạn.
21 vạn.
trên 22 vạn.
10. Sự kiện được đánh giá “như con chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân” là
Phan Bội Châu được ra tù (1917) và tiếp tục hoạt động.
Phan Chu Trinh viết “Thất điều thư” vạch tội vua Khải Định (1922).
Phạm Hồng Thái thực hiện việc mưu sát toàn quyền Méclanh (1924).
Hội những người lao động trí óc Đông Dương ra đời (1925).
Bài 12
phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam
từ năm 1919 đến năm 1925
( Tiết 17)
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến 1925
* Phan Bội Châu
* Phan Châu Trinh
+ 1 913 Bị bắt ở Quảng Đông (TQ)
+ 1917 Được thả tự do
+ 1925 Bị Pháp bắt tại Thượng Hải(TQ).
Chúng kết án đưa về an trí ở Huế.
+ 1922 ở Pháp viết Thất điều thư
+ 6 /1925 Về nước tiếp tục tổ
chức đấu tranh.
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
Phạm Hồng Thái
Bia mộ Phạm Hồng TháI ( ở Quảng Châu- Trung Quốc )
* Hoạt động của người Việt Nam ở nước ngoài
* ở Pháp :
Chuyển tài liệu sách báo tiến bộ về nước, thành lập "Hội những người lao động trí óc Đông Dương"(1925)
* ở Trung Quốc:
+ 1923 thành lập tổ chức Tâm tâm Xã (ở Quảng Châu)
+ 6/1924 Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái.
Đánh giá :
Đòi quyền lợi về:
kinh tế, chính trị
- "Chấn hưng nội hoá" "Bài trừ ngoại hoá"
- Chống độc quyền ...
-Thành lập Đảng Lập hiến. các tổ chức chính trị...
Đòi quyền tự do dân chủ
Thành lập các tổ chức
chính trị
- Xuất bản báo chí tiến bộ
- Mít tinh, biểu tình, bãi khoá
Chủ yếu là đòi quyền lợi kinh tế
- Nổ ra nhiều, nhưng lẻ tẻ, tự phát
8/1925 phong trào công nhân Ba Son
-> bước đầu tự giác
2. Hoạt động của tư sản ,tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
* Tích cực :
* Hạn chế :
Thức tỉnh lòng yêu nước, ý thức đấu tranh chống TD
bước phát triển mới của phong trào DTDC.
Phong trào nổ ra thiếu thống nhất chưa có đường lối,
tổ chức lãnh đạo...
Gửi bản yêu sách 8 điều đến hội nghị Vecxay .
Tại đại hội Tua của Đảng xã hội Pháp, bỏ phiếu tán thành
gia nhập Quốc tế III và lập ra Đảng cộng sản Pháp
Đọc được bản luận cương của Lênin về vấn đề
dân tộc và thuộc địa...
Lập ra" Hội liên hiệp thuộc địa", xuất bản tờ báo
"Người cùng khổ", viết bài cho báo "Nhân đạo",
"Đời sống công nhân", xuất bản cuốn sách :
"Bản án chế độ TDP".
Dự Hội nghị Quốc tế Nông dân, ĐH V Quốc tế cộng sản.
Nghiên cứu, học tập.viết bài cho các báo:
"Sự thật"( ĐCSLX ), "Tạp chí thư tín Quốc tế" ( QTCS ).
Dến Quảng Châu, trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận,
xây dựng tổ chức cách mạng.
Tìm thấy
con đường
cứu nước
cho NDVN
( con đường
CMVS ).
Truyền bá
chủ nghĩa
Mác - Lênin
về trong
nước
chuẩn bị
về tư tưởng
chính trị,
tổ chức
cho việc
thành lập
Đảng
cộng sản
ở Việt Nam
3. Hoạt động của Nguyễn ái Quốc
Gửi bản yêu sách 8 điều đến hội nghị Vecxay .
Tại đại hội Tua của Đảng xã hội Pháp, bỏ phiếu tán thành
gia nhập Quốc tế III và lập ra Đảng cộng sản Pháp
Đọc được bản luận cương của Lênin về vấn đề
dân tộc và thuộc địa...
Lập ra" Hội liên hiệp thuộc địa", xuất bản tờ báo
"Người cùng khổ", viết bài cho báo "Nhân đạo",
"Đời sống công nhân", xuất bản cuốn sách :
"Bản án chế độ TDP".
Dự Hội nghị Quốc tế Nông dân, ĐH V Quốc tế cộng sản.
Nghiên cứu, học tập.viết bài cho các báo:
"Sự thật"( ĐCSLX ), "Tạp chí thư tín Quốc tế" ( QTCS ).
Dến Quảng Châu, trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận,
xây dựng tổ chức cách mạng.
Tìm thấy
con đường
cứu nước
cho NDVN
( con đường
CMVS ).
Truyền bá
chủ nghĩa
Mác - Lênin
về trong
nước
chuẩn bị
về tư tưởng
chính trị,
tổ chức
cho việc
thành lập
Đảng
cộng sản
ở Việt Nam
So k?t bài h?c
* C?ng c?:
- Nh?ng ho?t d?ng yờu nu?c c?a TS, TTS, CN (1919-1925).
- Ho?t d?ng c?a Nguy?n i Qu?c (1919-1925)
* Bi t?p:
ở Pháp
Bài 1.
Con đường cứu nước của Nguyễn ái Quốc có gì độc đáo, khác so với con đường truyền thống của những người đi trước ?
Cách mạng
tháng tám
thành công.
Kháng chiến
thống Pháp
thắng lợi
Giải phóng
miền Nam
thống nhất
đất nước
Đổi mới
đất nước
Bài 2 :
Đánh giá ý nghĩa của con đường CmVS mà Nguyễn ái Quốc đã lựa
chon cho cách mạng Việt Nam
11. Giai cấp giữ vị trí châm ngòi cho phong trào dân tộc dân chủ ở VN trong những năm 1919 – 1925 là
giai cấp tư sản.
giai cấp công nhân.
giai cấp tiểu tư sản.
giai cấp nông dân.
12. Sự kiện thể hiện bước chuyển biến mới của phong trào CMVN kể từ sau CTTG I là
phong trào “bài trừ ngoại hóa” của giai cấp tư sản.
hoạt động xuất bản sách, báo của tầng lớp tiểu tư sản trí thức.
cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu và truy điệu, để tang Phan Chu Trinh.
phong trào đấu tranh của công nhân xưởng Ba Son năm 1925.
12. Sự kiện có ý nghĩa đánh dấu bước ngoặc về tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc là
gia nhập Đảng Xã hội Pháp năm 1919.
đọc sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin năm 1920.
được bầu vào Ban chấp hành Hội Nông dân Quốc tế năm 1923.
tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản năm 1924.
Bài tập 2 : Hãy điền chữ Đ vào ô đúng hoặc chữ S vào ô sai trước câu sau :
1. Năm 1917, sau khi được trả tự do, Phan Bội Châu sang Nga.
2. Phan Châu Trinh kịch liệt đả phá chế độ quân chủ, đề cao dân quyền.
3. Một trong những mục đích trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở VN là để bù đắp lại những thiệt hại do CTTG I gây ra.
4. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội ở VN dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai không ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của các khuynh hướng cách mạng khác nhau.
S
Đ
Đ
S
5. Trí thức tiểu tư sản là lực lượng CM rất nhạy cảm với thời cuộc, dũng cảm trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do, vì sự canh tân của đất nước.
6. Giai cấp tư sản dân tộc là giai cấp hăng hái nhất trong phong trào dân tộc, dân chủ ở VN đầu TK XX.
7. Giai cấp công nhân VN trở thành lực lượng chính trị độc lập ngay từ năm 1919.
8. Giai cấp phong kiến là giai cấp phản động, làm tay sai cho Pháp. Họ không phải là một lực lượng CM.
9. Cuộc đấu tranh của công nhân Ba Son (8-1925) đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân.
10.Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc khi đọc Sơ thảo Luận cương của Lê nin...
Đ
S
S
Đ
Đ
Đ
CÂU HỎI CỦNG CỐ
1. Hãy phân tích những ảnh hưởng của tình hình thế giới đến phong trào cách mạng Việt Nam từ sau CTTG I ?
2. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đã tác động đến tình hình kinh tế của Việt Nam như thế nào ? Nêu những ảnh hưởng tới tình hình xã hội Việt Nam ?
3. Nêu đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam trong những năm 1919 – 1925 ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễntrọng Nghiem
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)