Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Bùi Xuân Dương | Ngày 09/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp, các giai cấp ở Việt Nam có sự chuyển biến ra sao ?
I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
a. Phan Bội Châu
Bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 (T2)
Nêu hiểu biết của em về Phan Bội Châu ?
Phan Bội Châu quê ở huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Năm 1904, thành lập Hội Duy Tân, tổ chức phong trào Đông Du. Năm 1912, thành lập Việt Nam Quang phục hội. Tôn chỉ của Hội: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục Việt Nam, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam”. Năm 1913, bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt. Năm 1917 được trả tự do.
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
a. Phan Bội Châu
- Cách mạng tháng Mười Nga đã làm thay đổi quan điểm của PBC.
- 6-1925, PBC bị Pháp bắt tại Thượng Hải (TQ), kết án tù rồi đưa về an trí tại Huế.
Bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất quan điểm cách mạng của Phan Bội Châu có gì thay đổi ?
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
a. Phan Bội Châu
- Cách mạng tháng Mười Nga đã làm thay đổi quan điểm của PBC.
- 6-1925, PBC bị Pháp bắt tại Thượng Hải (TQ), kết án tù ông rồi đưa về an trí tại Huế.
b. Phan Châu Trinh

Bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 (T2)
Nêu hiểu biết của em về Phan Châu Trinh ?
Phan Châu Trinh (1872-1926), quê ở phủ Tam Kì, tỉnh Quảng Nam. Năm 1906, cùng các sĩ phu tiến bộ mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì. Năm 1908, bị Pháp bắt. Năm 1911, ông sang Pháp. Những năm sống ở Pháp, ông vẫn theo đường lối cải cách, kêu gọi thực hiện dân quyền, cải thiện dân sinh.
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
a. Phan Bội Châu
- Cách mạng tháng Mười Nga đã làm thay đổi quan điểm của PBC.
- 6-1925, PBC bị Pháp bắt tại Thượng Hải (TQ), kết án tù rồi đưa về an trí tại Huế.
b. Phan Châu Trinh
- 1911, ông sang Pháp và tiếp tục các hoạt động CM.
- 1922, viết Thất điều thư, vạch tội vua Khải Định.
- 6-1925, về nước, tiếp tục tuyên truyền, lên án chế độ quân chủ, đề cao dân quyền.
c. Hoạt động của người Việt Nam ở nước ngoài
- Ở Pháp: nhiều Việt kiều tham gia hoạt động yêu nước, chuyển tài liệu, sách báo tiến bộ về nước. Năm 1925, “Hội những người lao động trí óc Đông Dương” ra đời.
- Ở Trung Quốc:
+ 1923, nhóm thanh niên yêu nước lập ra tổ chức Tâm tâm xã.
+ 19-6-1924, Phạm Hồng Thái mưu sát toàn quyền Méclanh tại Sa Diện (Quảng Châu) đã gây tiếng vang lớn.
Bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925

Sự kiện Phạm Hồng Thái mưu sát Toàn quyền Đông Dương “như chim én nhỏ báo
hiệu mùa xuân”

II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt
Nam sống ở nước ngoài
a. Phan Bội Châu
b. Phan Châu Trinh
c. Hoạt động của người Việt Nam ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
Thảo luận nhóm
+ Nhóm 1: Hoạt động của giai cấp tư sản.
+ Nhóm 2: Hoạt động của tầng lớp tiểu tư sản.
+ Nhóm 3: Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân.
+ Nhóm 4: Vì sao nói: cuộc bãi công của công nhân Ba Son đánh dấu bước tiến mới của phong trào CN Việt Nam ?
Bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt
Nam sống ở nước ngoài
a. Phan Bội Châu
b. Phan Châu Trinh
c. Hoạt động của người Việt Nam ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
Thảo luận nhóm
+ Nhóm 1: Hoạt động của giai cấp tư sản.

Bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
Em có nhận xét gì về mục tiêu đấu tranh và thái độ chính trị của giai cấp tư sản ?
Thảo luận nhóm
+ Nhóm 2: Hoạt động của tầng lớp tiểu tư sản.
Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản ?
Thảo luận nhóm
+ Nhóm 3: Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân.
Thảo luận nhóm
+ Nhóm 4: Vì sao nói cuộc bãi công của công nhân Ba Son đánh dấu bước tiến mới của phong trào CN Việt Nam ?
Nhận xét về phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1919-1925 ?
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt
Nam sống ở nước ngoài
a. Phan Bội Châu
b. Phan Châu Trinh
c. Hoạt động của người Việt Nam ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
Trình bày hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911 đến năm 1918.
HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
(1911 – 1925)
SÀI GÒN
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
PARI
Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922
Nơi và thời gian Bác đến, hoạt động
1911
CHÚ GIẢI
Bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt
Nam sống ở nước ngoài
a. Phan Bội Châu
b. Phan Châu Trinh
c. Hoạt động của người Việt Nam ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
- 1919, gia nhập Đảng Xã hội Pháp.
- 18-6-1919, gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và tự quyết của dân tộc Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam có ý nghĩa gì ?
HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
(1911 – 1925)
SÀI GÒN
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
PARI
1920
Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922
Nơi và thời gian Bác đến, hoạt động
1911
Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin
CHÚ GIẢI
Bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt
Nam sống ở nước ngoài
a. Phan Bội Châu
b. Phan Châu Trinh
c. Hoạt động của người Việt Nam ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
- 1919, gia nhập Đảng Xã hội Pháp.
- 18-6-1919, gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
- Giữa năm 1920, đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin đã giúp Người tìm thấy con đường giành độc lập, tự do cho dân tộc.
HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
(1911 – 1925)
SÀI GÒN
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
TUA
1920
PARI
CHÚ GIẢI
Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922
Nơi và thời gian Bác đến, hoạt động
1911
Dự Đại hội Tua (1920)
Bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt
Nam sống ở nước ngoài
a. Phan Bội Châu
b. Phan Châu Trinh
c. Hoạt động của người Việt Nam ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
- 1919, gia nhập Đảng Xã hội Pháp.
- 18-6-1919, gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
- Giữa năm 1920, đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin đã giúp Người tìm thấy con đường giành độc lập, tự do cho dân tộc.
- 25-12-1920, bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành đảng viên cộng sản.
HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
(1911 – 1925)
SÀI GÒN
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
1922
PARI
CHÚ GIẢI
Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922
Nơi và thời gian Bác đến, hoạt động
1911
Xuất bản Báo Người cùng khổ (1922)
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt
Nam sống ở nước ngoài
a. Phan Bội Châu
b. Phan Châu Trinh
c. Hoạt động của người Việt Nam ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
- 1919, gia nhập Đảng Xã hội Pháp.
- 18-6-1919, gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
- Giữa năm 1920, đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin đã giúp Người tìm thấy con đường giành độc lập tự do cho dân tộc.
- 25-12-1920, bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành đảng viên cộng sản.
- 1921-1922, lập ra Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari, xuất bản báo Người cùng khổ, viết bài cho báo Nhân đạo, báo Đời sống công nhân, đặc biệt là viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.
Bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
(1911 – 1925)
SÀI GÒN
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
MÁTXCƠVA
PARI
TUA
1920
QUẢNG CHÂU
1923
1924
CHÚ GIẢI
Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922
Nơi và thời gian Bác đến, hoạt động
1911
Chặng đường đến Liên Xô năm 1923
Dự Hội nghị Quốc tế nông dân năm 1923
Dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V năm 1924
NGUYỄN ÁI QUỐC DỰ HỘI NGHỊ QUỐC TẾ NÔNG DÂN NĂM 1923
Bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt
Nam sống ở nước ngoài
a. Phan Bội Châu
b. Phan Châu Trinh
c. Hoạt động của người Việt Nam ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
- 1919, gia nhập Đảng Xã hội Pháp.
- 18-6-1919, gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và tự quyết của dân tộc Việt Nam.
- Giữa năm 1920, đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin đã giúp Người tìm thấy con đường giành độc lập, tự do cho dân tộc.
- 25-12-1920, bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành đảng viên cộng sản.
- 1921-1922, lập ra Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari, xuất bản báo Người cùng khổ, viết bài cho báo Nhân đạo, báo Đời sống công nhân, đặc biệt là viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.
- 6-1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và Đại hội V của Quốc tế Cộng sản (1924).
HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
(1911 – 1925)
SÀI GÒN
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
MÁTXCƠVA
PARI
TUA
1920
1924
QUẢNG CHÂU
1924
1923
CHÚ GIẢI
Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922
Nơi và thời gian Bác đến, hoạt động
1911
Chặng đường đến Liên Xô năm 1923
Dự Hội nghị Quốc tế nông dân năm 1923
Dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V năm 1924
Chặng đường đến Trung Quốc tháng 11 năm 1924
Sáng lập Hội Viết Nam cách mạng thanh niên năm 1925
Viết cuốn “Đường kách mệnh” năm 1927
Bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt
Nam sống ở nước ngoài
a. Phan Bội Châu
b. Phan Châu Trinh
c. Hoạt động của người Việt Nam ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
- 1919, gia nhập Đảng Xã hội Pháp.
- 18-6-1919, gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.
- Giữa năm 1920, đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin đã giúp Người tìm thấy con đường giành độc lập tự do cho dân tộc.
- 25-12-1920, bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành đảng viên cộng sản.
- 1921-1922, lập ra Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari, xuất bản báo Người cùng khổ, viết bài cho báo Nhân đạo, báo Đời sống công nhân, đặc biệt là viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.
- 6-1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và Đại hội V của Quốc tế Cộng sản (1924).
- 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc) trực tiếp tuyên truyền, gíao dục lí luận, xây dựng tổ chức cách mạng giải phóng dân tộc cho nhân dân Việt Nam.
1911
1917
1919
1920
1921-1922
1923
1924
Đến nhiều
nước trên
thế giới
Hoạt động tại Pháp
Ở Liên Xô
Về
Trung Quốc
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC (1911 – 1925)
Sự kiện nào là mốc đánh dấu sự chuyển biến trong tư tưởng, lập trường của Nguyễn Ái Quốc ?
Công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong thời kì này là gì ?
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC (1911 - 1925)
1911
1917
1919
1920
1921-1922
1923
1924
Tìm đường cứu nước
Truyền bá CN Mác-Lênin về Việt Nam
-> Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc:
+ Tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.
+ Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của đảng cộng sản.
So sánh con đường tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với con đường truyền thống của lớp người đi trước ?
?
Lập niên biểu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 đến 1925 theo những nội dung sau :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Xuân Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)