Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Lê Thùy Dương | Ngày 09/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Chương trình Lịch sử việt nam lớp 12 THPT
Giáo viên: Vi Văn Thắng
Bài 12

Nội dung
1. Chính sách khai thác thuộc địa thứ hai của thực dân Pháp
2. Chính sách về chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
Lí do tại sao đế quốc Pháp lại ráo riết thực hiện chương trình khai thác thứ hai tại Việt Nam và Đông Dương?
1.Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
b. Lí do:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất
đế quốc Pháp thiệt hại nặng nề
cần phải bù đắp tổn thất trong chiến tranh.
Chương trình khai thác từ năm 1919-1929

Vèn ®Çu t­ cña Ph¸p ë §«ng D­¬ng trong mét sè n¨m lµ:
+ 1924: 248,9 triÖu Phr¨ng.
+ 1925: 198,2 -----------------.
+ 1926: 633,1 -----------------.
+ 1927: 656,3 -----------------.
+ 1928: 752,5 -----------------.
+ 1929: 729,1 -----------------.

c. Biện pháp tiến hành
Đầu tư với tốc độ nhanh qui mô lớn
Tập trung khai thác nông nghiệp và khai mỏ
Em có nhận xét gì về mức đầu tư của Pháp từ 1924 - 1929?
Nông nghiệp:
Cướp đất, lập đồn điền.
Công nghiệp:
Đẩy mạnh khai mỏ (than), mở một số cơ sở công nghiệp chế biến.
Giao thông vận tải: Phát triển đô thị mở rộng
Thương nghiệp: Ngoại thương phát triển, nội thương mở rộng
Tài chính: Lập Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế, đánh thuế nặng để bóc lột nhân dân.
2. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của Pháp
? Ưu tiên xuất bản sách báo phục vụ chủ trương Pháp- Việt đề huề , các trào lưu tư tưởng phương Tây vào VN
? Văv hoá truyền thống, tiến bộ, nô dịch cùng tồn tại
Các thủ đoạn về
chính trị, văn hoá, giáo dục của đế quốc Pháp sau chiến tranh có những đặc điểm gì?
Chính trị:
Cải cách chính trị- hành chính đối phó với biến động đưa người Việt vào các phòng Thương mại và Canh nông, lập Viện Dân biểu Trung kì, Viện Dân biểu Bắc kì
Văn hoá - giáo dục:
Hệ thống giáo dục Pháp- Việt được mở rộng từ tiểu học đến đại học
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
Em hãy nhận xét về nội dung Chương trình khai thác lần hai của Pháp
và hậu quả của nó đối với nền kinh tế nước ta?
Cơ cấu kinh tế Việt Nam vẫn mất cân đối
Sự chuyển biến có tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại vẫn lạc hậu
Kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào kinh tế Pháp, là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
Tìm hiểu về sự phân hoá, thái độ chính trị, khả năng cách mạng của:
Giai cấp địa chủ
và nông dân
Giai cấp công nhân
Giai cấp tiểu tư sản
và tư sản
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Thảo luận nhóm:
Các giai cấp trong xã hội việt Nam GIAI ĐOạN 1919 - 1929
Có nhiều đặc điểm ưu việt hơn các giai cấp khác
Bộ phận trí thức tiếp thu tư tưởng tiến bộ
-> lực lượng quan trọng
ít nhiều có tinh thần yêu nước
Không kiên định, thoả hiệp, cải lương
Lực lượng hăng hái, đông đảo
-> động lực chính của cách mạng
Phần lớn câu kết với đế quốc
Thái độ chính trị - khả năng CM
Cơ bản là thống nhất
Thành phần đông, phức tạp
2 bộ phận:
Tư sản mại bản
- Tư sản dân tộc
Đa số làm tá điền
- Một bộ phận làm công nhân
2 bộ phận:
Đại địa chủ
- Trung, tiểu địa chủ

Sự
phân hoá
Công nhân
Tiểu tư sản
Tư sản
Nông dân
Địa chủ
- Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước
? Lực lượng lãnh đạo cách mạng
Đặc điểm Giai cấp công nhân Việt Nam
* Đặc điểm chung của công nhân quốc tế:
1. Đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến
2. Sống tập trung
* Đặc điểm riêng của công nhân Việt Nam:
1. Bị 3 tầng áp bức
2. Gắn bó chặt chẽ với nông dân
? liên minh công - nông
3. Kế thừa truyền thống yêu nước của dân tộc
4. Sớm được tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin
Những mâu thuẫn cơ bản
trong xã hội Việt Nam
Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam?
Mâu thuẫn
dân tộc
Mâu thuẫn
giai cấp
Bài tập
1. Mục đích của Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là: .....................
2. Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai vào năm:
a. 1897 b. 1914 c. 1919 d. 1929
3. Trong lĩnh vực nông nghiệp Pháp chủ trương khai thác bằng cách:
.....................
4. Trong công nghiệp Pháp chủ yếu khai thác trên lĩnh vực:
a. Luyện kim b. Khai mỏ c. Chế biến d. Cả b và c đều đúng
5. Nhằm độc chiếm thị truờng Đông Dương Pháp đã cho thành lập ngân hàng Đông Dương : a. Đúng b. Sai
6. Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai đến kinh tế Việt Nam là:.........................
7. Chính sách văn hoá giáo dục của Pháp thực hiện ở Việt Nam nhằm mục đích: .........................
8. Những giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện với cuộc khai thác thuộc địa của Pháp là: .........................
9. Giai cấp có khả năng nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta:
a. Địa chủ b. Công nhân c. Tiểu tư sản d. Tư sản
10. Từ sự phân hoá giai cấp, xã hội Việt Nam xuất hiện những mâu thuẫn cơ bản nào? .........................


Bài tập
1. Mục đích của Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là:

2. Pháp bắt đầu tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai vào năm:
a. 1897 b. 1914 c. 1919 d. 1929
3. Trong lĩnh vực nông nghiệp Pháp chủ trương khai thác bằng cách:

4. Trong công nghiệp Pháp chủ yếu khai thác trên lĩnh vực:
a. Luyện kim b. Khai mỏ c. Chế biến d. Cả b và c đều đúng
5. Nhằm độc chiếm thị truờng Đông Dương Pháp đã cho thành lập ngân hàng Đông Dương : a. Đúng b. Sai
6. Tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai đến kinh tế Việt Nam là:
7. Chính sách văn hoá giáo dục của Pháp thực hiện ở Việt Nam nhằm mục đích:
8. Những giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện với cuộc khai thác thuộc địa của Pháp là:
9. Giai cấp có khả năng nắm quyền lãnh đạo cách mạng nước ta:
a. Địa chủ b. Công nhân c. Tiểu tư sản d. Tư sản
10. Từ sự phân hoá giai cấp, xã hội Việt Nam xuất hiện những mâu thuẫn cơ bản nào?


Cướp đất, lập đồn điền
Nông nghiệp, lạc hậu, phụ thuộc kinh tế Pháp
Nô dịch ngu dân
Công nhân, tư sản, tiểu tư sản
Bù đắp thiết hại trong chiến tranh
Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp
Địa chủ phong kiến câu kết chặt chẽ với đế quốc đè đầu, cưỡi cổ nhân dân ta
Vốn đầu tư:
Năm 1924: 52 triệu phơ-răng.
Năm 1927: 400 triệu phơ-răng.
Diện tích:
Năm 1918: 15 nghìn ha.
Năm 1930: 120 nghìn ha.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thùy Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)