Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Phạm Văn Minh | Ngày 09/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Phần hai: Lịch sử Việt Nam
từ 1919 đến năm 2000
Chương I
Việt nam từ 1919 đến 1930
Bài 12

Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925
Nhiệm vụ nhận thức:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình thế giới có chuyển biến gì mới?
Pháp tiến hành công cuộc khái thác thuộc địa lần thứ hai như thế nào?
Tác động của công cuộc khai thác thuộc địa về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam?
I- những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
(Ti?t 1)
Đồn điền café
Đồn điền chè, café
Đồn điền cao su
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Đồn điền lúa
Xuất cảng
Xuất cảng
Xuất cảng
GIẤY BẠC DO NHĐD PHÁT HÀNH
D?n di?n cafe
Đồn điền chè, cafe
D?n di?n cao su
Thi?c, chì,k?m
Than đá
Rượu,giấy, diêm
Bông, vải sợi, rượu
Gỗ diêm
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Rượu, bia, xay, xát, sửa chữa tàu
D?n di?n lúa
Xuất cảng
Xuất
cảng
Xuất cảng
Liên bang
ĐÔNG DƯƠNG
(Toàn quyền)
BẮC KỲ
NỬA BẢO HỘ
(Thống sứ)
TRUNGKỲ
BẢO HỘ
(Khâm sứ)
NAM KỲ
THUỘC ĐỊA
(Thống đốc)
CAO MIÊN
BẢO HỘ
(Khâm sứ)
LÀO
BẢO HỘ
(Khâm sứ)
Bản
Đồ
Phân
Chia
Các
Kỳ

Đông
Dương
Thời
Thuộc
Pháp.
Trung kỳ
Bắc kỳ
Lào
Cam pu
chia
Nam kỳ
“…Lúc ấy, cứ 1 000 làng thì có đến 1500 đại lý bán lẻ rượu và thuốc phiện. Nhưng trong số 1 000 làng đó lại chỉ có vẻn vẹn 10 trường học…Hằng năm người ta cũng đã tọng từ 23 đến 24 triệu lít rượu cho 12 triệu người bản xứ, kể cả đàn bà và trẻ em…”
Trích Bản án chế độ thực dân Pháp - Nguyễn Ái Quốc
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Trình bày những nét lớn về đặc điểm,xu hướng cách mạng của giai cấp địa chủ phong kiến ở Việt Nam sau CTTG thứ nhât?
Nhóm 2: Trình bày những nét lớn về đặc điểm,xu hướng cách mạng của giai cấp nông dân VN sau CTTG thứ nhất?

Nhóm 3: Trình bày những nét lớn về đặc điểm,xu hướng cách mạng của giai cấp tiểu tư sản VN sau CTTG thứ nhất?

Nhóm 4: Trình bày những nét lớn về đặc điểm,xu hướng cách mạng của giai Tiểu tư sản VN sau CTTG thứ nhất?
Nhóm 5: Trình bày những nét lớn về đặc điểm,xu hướng cách mạng của giai công nhân VN sau CTTG thứ nhất?
Bảng tổng kết.
Giai cấp
địa chủ
Phong kiến
Là giai cấp thống trị
thời phong kiến
Là g/c thống trị,
tay sai cho Pháp
Chia làm 2 bộ phận:
- Đại địa chủ,
- Địa chủ vừa và nhỏ.
Một bộ phận địa chủ
vừa và nhỏ sẽ
tham gia phong trào
dân tộc dân chủ
Giai cấp
nông dân
Là giai cấp cũ
Chiếm hơn 90% dân số.
Bị tước đoạt ruộng đất,
bị bần cùng hoá.
Căm thù Đế quốc
và Phong kiến
G/c nông dân là
lực lượng hăng hái
đông đảo nhất cho
CMVN.
Giai cấp
Tư sản
Hình thành sau
Chiến tranh thế giới
thứ nhất
Thế lực kinh tế yếu
bị tư bản Pháp chèn ép,
phân hoá thành 2
bộ phận: TS mại bản
và TS dân tộc
- Tư sản Mại bản là đối
tượng của CMVN
- Tư sản Dân tộc đóng góp
vào phong trào yêu nước
cho CMVN.
Giai cấp tiểu
tư sản
Xuất hiện cùng
thời với g/c TS
- Số lượng tăng nhanh
- Đời sống bấp bênh,
- Tiếp cận cái mới rất nhanh.
Có tinh thần cách
mạng,đóng góp
lớn vào phong
trào yêu nước.
Giai cấp
công nhân
Ra đời trước TS,
phát triển nhanh
về số lượng sau
cuộc khai thác
thuộc địa thứ II
của Pháp

Ngoài đặc điểm chung của
g/c CN thế giới, g/c CN VN
có điểm riêng:
Bị 3 tầng áp bức,
Quan hệ gắn bó mật
thiết với nông dân,
Kế thừatruyền thốngyêu nước.
Sớm chịu ảnh hưởng của cách
mạng vô sản
Có khả năng
lãnh đạo CMVN
đi theo con đường
cách mạng vô sản.
Xã hội Việt Nam tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản:
BÀI TẬP
Câu 1: Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp ở nước ta là gì?
Đáp án
A. Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B. Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
D. Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước TBCN.
Câu 2:Trong cuộc khai thác thuộc địa thứ hai, TD Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?
Đáp án
A. Công nghiệp chế biến.
C. Nông nghiệp và khai thác mỏ.
B. Nông nghiệp và thương nghiệp.
D. Giao thông vận tải.
Câu 3: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài TD Pháp, ở Việt Nam còn có giai cấp nào trở thành đối tượng mà cách mạng cần đánh đổ?
Đáp án
A. Giai cấp công nhân.
D. Giai cấp đại địa chủ phong kiến.
B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp tư sản dân tộc.
Câu 4: Giai cấp nào sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập, vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
Đáp án
C. Giai cấp tiểu tư sản.
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp tư sản dân tộc.
D. Giai cấp đại địa chủ phong kiến.
Bài tập về nhà.
Bảng so sánh về sự biến đổi về tính chất kinh tế và chính trị,xã hội trong 2 cuộc khai thác thuộc địa lần 1 và lần 2 của thực dân Pháp ở VN.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)