Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải An |
Ngày 09/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Đô Lương II
Giáo viên: Nguyễn Thị Hợi
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
và các em học sinh
Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Chương I : Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930.
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925.
Tiết 16: Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
I-Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thưch dân Pháp.
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ 2 trong hoàn cảnh nào? Nhằm mục đích gì?
1.Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Sau chiến tranh thé giới 1,trật tự thế giới mới được xác lập: trật tự Véc Xai- Oasinhtơn.
Pháp bị thiệt hại nặng nề nhất trong chiến tranh, vị thế của Pháp trên trường quốc tế bị suy giảm nghiêm trọng.
Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xô Viết ra đời, Quốc tế cộng sản thành lập… tác động mạnh đến cách mạng Việt Nam.
=> Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần 2 ở Đông Dương, chủ yếu ở Việt Nam.
b. Mục đích:
Bù đắp thiệt hại sau chiến tranh thế giới.
Khôi phục lại địa vị trong thế giới TBCN.
c. Chính sách khai thác
Chính sách khai thác do An be – Xa rô vạch ra.
- Thời gian triển khai: từ 1919 đến 1929.
Để tiến hành khai thác bóc lột về kinh tế, Pháp đã làm gì?
c. Chính sách khai thác
Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn.
Trong nông nghiệp:
Chủ yếu đầu tư vào đồn điền (cao su).
Trong công nghiệp:
Coi trọng việc khai thác mỏ (mỏ than), mở mang một số ngành chế biến: muối, xay xát, dệt…
Thương nghiệp:
Có bước phát triển nhưng Pháp nắm độc quyền, nhất là ngoại thương.
Đồn điền café
Đồn điền chè, café
Đồn điền cao su
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Đồn điền lúa
Xuất cảng
Xuất cảng
Xuất cảng
Đồn điền café
Đồn điền chè, café
Đồn điền cao su
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Đồn điền lúa
Xuất cảng
Xuất cảng
Xuất cảng
Đồn điền café
Đồn điền chè, café
Đồn điền cao su
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Rýợu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựõu
Gỗ, diêm
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Đồn điền lúa
Xuất cảng
Xuất cảng
Xuất cảng
c. Chính sách khai thác
Giao thông vận tải:
Mạng lưới giao thông được mở rộng, phục vụ khai thác và đàn áp quân sự
Tài chính:
- Tăng các loại thuế để thêm ngân sách.
- Ngân hàng Đông Dương nắm trọn quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành tiền và cho vay lãi.
c. Chính sách khai thác
Nhận xét:
Những chính sách trên chỉ nhằm khai thác, bóc lột, phục vụ cho lợi ích của Pháp.
Em có nhận xét gì về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp?
2- Chính sách về chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp:
Chính trị:
+ Tăng cường chính sách cai trị.
+ Đưa thêm người Việt vào công sở.
Thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị về chính trị ra sao?
2- Chính sách về chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp:
Văn hoá, giáo dục:
+ Hệ thống giáo dục Pháp - Việt được mở rộng thêm.
+ Xuất bản sách báo cổ vũ chủ trương Pháp - Việt đề huề, dùng rượu, thuốc phiện đầu độc nhân dân ta.
+ Du nhập văn hoá phương Tây.
Chính sách cai trị về văn hoá – giáo dục của Pháp đối với nước ta thời kỳ này có gì đặc biệt?
3- Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam:
a- Kinh tế:
Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đã làm cho kinh tế Việt Nam có biến đổi gì?
Đồn điền café
Đồn điền chè, café
Đồn điền cao su
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải , sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Đồn điền lúa
Xuất cảng
Xuất cảng
Xuất cảng
+ Có bước phát triển nhất định: Nhiều nhà máy xí nghiệp, đồn điền mọc lên, nhiều trung tâm kinh tế chính trị ra đời, một số công trình giao thông được xây dựng.
+ Kinh tế Việt Nam phát triển què quặt, phiến diện, cơ bản vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, cột chặt vào kinh tế Pháp, là thị trường độc chiếm của Pháp.
3- Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam:
a- Kinh tế:
b- Xã hội:
Chính sách khai thác của TD Pháp đã làm cho các giai cấp, tầng lớp trong XH Việt Nam phân hóa như thế nào?
Nêu đặc điểm và thái độ chính trị của từng giai cấp?
Nhóm 1: Sự chuyển biến của giai cấp địa chủ? Thái độ chính trị của giai cấp này?
Nhóm 2: Sự chuyển biến của giai cấp nông dân? Thái độ chính trị của giai cấp này?
Nhóm 3: Sự chuyển biến của giai cấp tư sản? Thái độ chính trị của giai cấp này?
Nhóm 4: Sự chuyển biến của giai cấp tiểu tư sản? Thái độ chính trị của giai cấp này?
Nhóm 5: Sự chuyển biến của giai cấp công nhân? Thái độ chính trị của giai cấp này?
Hoạt động nhóm
3- Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam:
a- Kinh tế:
b. Xã hội: Các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới:
Giai cấp địa chủ: Tiếp tục phân hóa.
Đại địa chủ: Giàu có, là tay sai của Pháp
=> Là kẻ thù của cách mạng.
-Địa chủ vừa và nhỏ: Bị chèn ép nên ít nhiều có tinh thần yêu nước.
Giai cấp nông dân:
- Bị đế quốc, phong kiến bóc lột nặng nề, bị bần cùng hoá.
- Căm thù đế quốc và phong kiến.
- Là lực lượng cách mạng hăng hái và đông đảo nhất.
Giai cấp tiểu tư sản:
Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp.Tăng nhanh về số lượng
Gồm nhiều thành phần, bị đế quốc chèn ép khinh rẻ, cuộc sống bấp bênh.
Có tinh thần dân tộc chống đế quốc, tay sai
Nhạy cảm với thời cuộc, hăng hái làm cách mạng.
=> Là lực lượng quan trọng của cách mạng.
Giai cấp tư sản:
- Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2, thế lực kinh tế yếu, bị TB Pháp chèn ép.
- Phân hoá thành 2 bộ phận:
+ Tư sản mại bản: câu kết với Pháp.
+ Tư sản dân tộc: bị Pháp chền ép, nên ít nhiều có tinh thần chống đế quốc, nhưng dễ thoả hiệp với Pháp.
Giai cấp Công nhân:
- Phát triển nhanh về số lượng và chất lượng.
-Ngoài đặc điểm chung của GCCN quốc tế còn có đặc điểm riêng:
+ Bị 3 tầng áp bức bóc lột: Đế quốc, phong kiến, tư sản.
+ Có truyền thống yêu nước.
+ Quan hệ gắn bó với nông dân.
+ Sớm chịu ảnh hưởng của cách mạng vô sản.
=> Sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập, nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo CM VN.
Xã hội Việt Nam tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản:
Xã hội Việt Nam lúc này tồn tại những mâu thuẫn nào?
Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam:
Đánh đuổi đế quốc, giành độc lập cho dân tộc. => nhiệm vụ dân tộc.
Đánh đổ phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày. => nhiệm vụ dân chủ.
Trong đó nhiệm vụ dân tộc là cơ bản nhất.
BÀI TẬP củng cố
Câu 1: Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp ở nước ta là gì?
Đáp án
A. Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B. Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
D. Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước TBCN.
Câu 2:Trong cuộc khai thác thuộc địa thứ hai, TD Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?
Đáp án
A. Công nghiệp chế biến.
B. Nông nghiệp và thương nghiệp.
C. Nông nghiệp và khai thác mỏ.
D. Giao thông vận tải.
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp tư sản dân tộc.
D. Giai cấp đại địa chủ phong kiến.
Câu 3: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài TD Pháp, ở Việt Nam còn có giai cấp nào trở thành đối tượng mà cách mạng cần đánh đổ?
Đáp án
Câu 4: Giai cấp nào sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập, vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Giai cấp tiểu tư sản.
D. Giai cấp đại địa chủ phong kiến.
Đáp án
Chúc quý thầy cô và tập thể lớp
mạnh khoẻ và thành đạt
Giáo viên: Nguyễn Thị Hợi
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
và các em học sinh
Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Chương I : Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930.
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925.
Tiết 16: Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
I-Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thưch dân Pháp.
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ 2 trong hoàn cảnh nào? Nhằm mục đích gì?
1.Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Sau chiến tranh thé giới 1,trật tự thế giới mới được xác lập: trật tự Véc Xai- Oasinhtơn.
Pháp bị thiệt hại nặng nề nhất trong chiến tranh, vị thế của Pháp trên trường quốc tế bị suy giảm nghiêm trọng.
Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xô Viết ra đời, Quốc tế cộng sản thành lập… tác động mạnh đến cách mạng Việt Nam.
=> Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần 2 ở Đông Dương, chủ yếu ở Việt Nam.
b. Mục đích:
Bù đắp thiệt hại sau chiến tranh thế giới.
Khôi phục lại địa vị trong thế giới TBCN.
c. Chính sách khai thác
Chính sách khai thác do An be – Xa rô vạch ra.
- Thời gian triển khai: từ 1919 đến 1929.
Để tiến hành khai thác bóc lột về kinh tế, Pháp đã làm gì?
c. Chính sách khai thác
Đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn.
Trong nông nghiệp:
Chủ yếu đầu tư vào đồn điền (cao su).
Trong công nghiệp:
Coi trọng việc khai thác mỏ (mỏ than), mở mang một số ngành chế biến: muối, xay xát, dệt…
Thương nghiệp:
Có bước phát triển nhưng Pháp nắm độc quyền, nhất là ngoại thương.
Đồn điền café
Đồn điền chè, café
Đồn điền cao su
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Đồn điền lúa
Xuất cảng
Xuất cảng
Xuất cảng
Đồn điền café
Đồn điền chè, café
Đồn điền cao su
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Đồn điền lúa
Xuất cảng
Xuất cảng
Xuất cảng
Đồn điền café
Đồn điền chè, café
Đồn điền cao su
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Rýợu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựõu
Gỗ, diêm
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Đồn điền lúa
Xuất cảng
Xuất cảng
Xuất cảng
c. Chính sách khai thác
Giao thông vận tải:
Mạng lưới giao thông được mở rộng, phục vụ khai thác và đàn áp quân sự
Tài chính:
- Tăng các loại thuế để thêm ngân sách.
- Ngân hàng Đông Dương nắm trọn quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành tiền và cho vay lãi.
c. Chính sách khai thác
Nhận xét:
Những chính sách trên chỉ nhằm khai thác, bóc lột, phục vụ cho lợi ích của Pháp.
Em có nhận xét gì về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp?
2- Chính sách về chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp:
Chính trị:
+ Tăng cường chính sách cai trị.
+ Đưa thêm người Việt vào công sở.
Thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị về chính trị ra sao?
2- Chính sách về chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp:
Văn hoá, giáo dục:
+ Hệ thống giáo dục Pháp - Việt được mở rộng thêm.
+ Xuất bản sách báo cổ vũ chủ trương Pháp - Việt đề huề, dùng rượu, thuốc phiện đầu độc nhân dân ta.
+ Du nhập văn hoá phương Tây.
Chính sách cai trị về văn hoá – giáo dục của Pháp đối với nước ta thời kỳ này có gì đặc biệt?
3- Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam:
a- Kinh tế:
Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đã làm cho kinh tế Việt Nam có biến đổi gì?
Đồn điền café
Đồn điền chè, café
Đồn điền cao su
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải , sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Sợi, xi măng, sửa chữa tàu
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Đồn điền lúa
Xuất cảng
Xuất cảng
Xuất cảng
+ Có bước phát triển nhất định: Nhiều nhà máy xí nghiệp, đồn điền mọc lên, nhiều trung tâm kinh tế chính trị ra đời, một số công trình giao thông được xây dựng.
+ Kinh tế Việt Nam phát triển què quặt, phiến diện, cơ bản vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, cột chặt vào kinh tế Pháp, là thị trường độc chiếm của Pháp.
3- Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam:
a- Kinh tế:
b- Xã hội:
Chính sách khai thác của TD Pháp đã làm cho các giai cấp, tầng lớp trong XH Việt Nam phân hóa như thế nào?
Nêu đặc điểm và thái độ chính trị của từng giai cấp?
Nhóm 1: Sự chuyển biến của giai cấp địa chủ? Thái độ chính trị của giai cấp này?
Nhóm 2: Sự chuyển biến của giai cấp nông dân? Thái độ chính trị của giai cấp này?
Nhóm 3: Sự chuyển biến của giai cấp tư sản? Thái độ chính trị của giai cấp này?
Nhóm 4: Sự chuyển biến của giai cấp tiểu tư sản? Thái độ chính trị của giai cấp này?
Nhóm 5: Sự chuyển biến của giai cấp công nhân? Thái độ chính trị của giai cấp này?
Hoạt động nhóm
3- Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam:
a- Kinh tế:
b. Xã hội: Các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới:
Giai cấp địa chủ: Tiếp tục phân hóa.
Đại địa chủ: Giàu có, là tay sai của Pháp
=> Là kẻ thù của cách mạng.
-Địa chủ vừa và nhỏ: Bị chèn ép nên ít nhiều có tinh thần yêu nước.
Giai cấp nông dân:
- Bị đế quốc, phong kiến bóc lột nặng nề, bị bần cùng hoá.
- Căm thù đế quốc và phong kiến.
- Là lực lượng cách mạng hăng hái và đông đảo nhất.
Giai cấp tiểu tư sản:
Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp.Tăng nhanh về số lượng
Gồm nhiều thành phần, bị đế quốc chèn ép khinh rẻ, cuộc sống bấp bênh.
Có tinh thần dân tộc chống đế quốc, tay sai
Nhạy cảm với thời cuộc, hăng hái làm cách mạng.
=> Là lực lượng quan trọng của cách mạng.
Giai cấp tư sản:
- Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2, thế lực kinh tế yếu, bị TB Pháp chèn ép.
- Phân hoá thành 2 bộ phận:
+ Tư sản mại bản: câu kết với Pháp.
+ Tư sản dân tộc: bị Pháp chền ép, nên ít nhiều có tinh thần chống đế quốc, nhưng dễ thoả hiệp với Pháp.
Giai cấp Công nhân:
- Phát triển nhanh về số lượng và chất lượng.
-Ngoài đặc điểm chung của GCCN quốc tế còn có đặc điểm riêng:
+ Bị 3 tầng áp bức bóc lột: Đế quốc, phong kiến, tư sản.
+ Có truyền thống yêu nước.
+ Quan hệ gắn bó với nông dân.
+ Sớm chịu ảnh hưởng của cách mạng vô sản.
=> Sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập, nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo CM VN.
Xã hội Việt Nam tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản:
Xã hội Việt Nam lúc này tồn tại những mâu thuẫn nào?
Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam:
Đánh đuổi đế quốc, giành độc lập cho dân tộc. => nhiệm vụ dân tộc.
Đánh đổ phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày. => nhiệm vụ dân chủ.
Trong đó nhiệm vụ dân tộc là cơ bản nhất.
BÀI TẬP củng cố
Câu 1: Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp ở nước ta là gì?
Đáp án
A. Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B. Để bù đắp thiệt hại do chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
D. Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước TBCN.
Câu 2:Trong cuộc khai thác thuộc địa thứ hai, TD Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?
Đáp án
A. Công nghiệp chế biến.
B. Nông nghiệp và thương nghiệp.
C. Nông nghiệp và khai thác mỏ.
D. Giao thông vận tải.
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp nông dân.
C. Giai cấp tư sản dân tộc.
D. Giai cấp đại địa chủ phong kiến.
Câu 3: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ngoài TD Pháp, ở Việt Nam còn có giai cấp nào trở thành đối tượng mà cách mạng cần đánh đổ?
Đáp án
Câu 4: Giai cấp nào sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập, vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp tư sản dân tộc.
C. Giai cấp tiểu tư sản.
D. Giai cấp đại địa chủ phong kiến.
Đáp án
Chúc quý thầy cô và tập thể lớp
mạnh khoẻ và thành đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)