Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Phạm Minh Tiến | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Phần hai:
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000

Chuong I:
VI?T NAM T? 1919 D?N NAM 1930
GV: PHẠM TUYẾT MAI TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
Bài 12:

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925
VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau CTTG1

1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
a. Hoàn cảnh quốc tế
-Sau CTTG thứ nhất, các nước thắng trận phân chia thế giới, hình thành hệ thống Vécxay – OaSinh Tơn
- Các nước tư bản bị tàn phá
- Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xô viết được lập Quốc tế cộng sản ra đời.
Hòa ước Vecxai
Thành phố, làng mạc bị tàn phá
CHI?N TRANH TH? GI?I TH? NH?T(1914-1918)
Hơn 10 triệu người chết
Đại hội Xô Viết toàn Nga lần thứ hai - đêm 25.10
b. Nguyên nhân, mục đích cuộc khai thác thụôc địa lần 2.
+ Thu lợi nhuận, bù đắp sự, thiệt hại cho chiến tranh.
+ Đầu tư mạnh với tốc độ nhanh, tập trung chủ yếu vào ngành cao su và khai thác mỏ than
c. Nội dung khai thác
- Nông nghiệp :Thành lập đồn điền cao su, công ty, cao su
- Công nghiệp:khai thác mỏ (kẽm, thiếc, sắt… chủ yếu là than).
- Các ngành CN khác: dệt, muối, xay xát…
- Nắm độc quyền nội, ngoại thương.
- GTVT phát triển.
Tàu hỏa
- Lập ngân hàng ĐD nắm quyền chỉ huy kinh tế.
- Chính sách thuế gia tăng, nặng nề.
- Nhận xét:
+ Tích cực: du nhập KT TBCN làm chuyển biến nền KTVN.
+ Hạn chế :không phát triển CN nặng kinh tế VN vốn lạc hậu lại mang thêm tính phụ thuộc.
Mục đích: chính của nó chỉ nhằm biến Việt Nam thành thuộc địa hoàn chỉnh đảm bảo lợi nhuận tối đa cho tư bản Pháp.
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp
- Tăng cường bộ máy cai trị để đàn đáp nhân dân.
- Hệ thống giáo dục Pháp - Việt mở rộng - Truyền bá văn hóa Phương Tây  Từ đó văn hóa truyền thống và văn hóa ngoại lai tồn tại đấu tranh với nhau
3. Những chuyển biến mới về, kinh tế và giai cấp ở Việt Nam.
a. Chuyển đến về kinh tế
Phaùp du nhaäp vaøo Vieät Nam quan heä saûn xuaát tö baûn chuû nghóa xen keõ vôùi quan heä saûn xuaát phong kieán.
Kinh teá Vieät Nam phaùt trieån theâm moät böôùc nhöng vaãn bò kieàm haõm vaø leä thuoäc vaøo kinh teá Phaùp
- Hậu quả :
Pháp du nhập vào Việt Nam quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xen kẽ với quan hệ sản xuất phong kiến.
Kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng vẫn bị kiềm hãm và lệ thuộc vào kinh tế Pháp
b. Xã hội.
- Cùng với chuyển biến về kinh tế, xã hội VN có sự phân hóa sâu sắc. Bên cạnh giai cấp cũ (địa chủ, phong kiến, nông dân) xuất hiện những tầng lớp, giai cấp mới (TS, tiểu tư sản, công nhân) với những lợi ích riêng và thái độ chính trị khác nhau.
II. Khả năng cách mạng của từng tầng lớp, giai cấp xã hội VN từ sau Thế chiến I.
1. Giai caáp ñòa chuû, phong kieán.
– Laø choã döïa cuûa Phaùp neân theá löïc taêng maïnh, ra söùc ñeø neùn, boùc loät noâng daân.
– Moät soá ñòa chuû nhoû, vöøa coù tinh thaàn yeâu nöôùc.
Các nhân vật chức sắc tại một làng gần Hà Nội, chụp khoảng 1920. Các diễn viên ở làng quê, 1916. Sư thầy và tiểu, chụp 1916. Cô gái nhuộm răng đen, 1915. Hai cô gái đội nón ba tầm. Một học giả đọc sách, chụp 1915. Trưởng làng, chụp 1916. Cô đồng, chụp 1916.    Những cô bé, chụp 1916.
M.C. (st từ belleindochine.free.fr, Telegraph, luminous-lint.com )Các tin khác:[Trở về]
Ảnh đẹp trong ngày (05/06)
Bình minh của ảnh màu (05/06)
Ảnh đẹp trong tuần (04/06)
Ảnh bé trai học võ Wushu (02/06)
Ảnh bi kịch mẹ treo cổ 4 con (31/05)
Ảnh tắm mùa hè ở Matxcơva (31/05)
Thăm toà lâu đài cổ tích của Đức qua ảnh (31/05)
Ảnh nữ quân nhân Israel (30/05)
Ảnh thử tên lửa xuyên lục địa của Nga (30/05)
Ảnh đẹp trong ngày (29/05)
Ảnh đẹp trong tuần (27/05)
Ảnh đẹp trong ngày (25/05)
Ảnh đua máy kéo ở Nga (23/05)
Bush lái xe không thắt dây bảo hiểm (22/05)
Ảnh đẹp trong ngày (21/05)
  Dành cho Quảng cáo Ảnh lần đầu công bố về cái chết của Công nương Diana Người đẹp chuyển giới Philippines Máy bay đâm nhà dân Tai nạn trong đường hầm Mỹ Những chiếc du thuyền siêu sang Hình ảnh độc đáo về Che Guevara Người Nga mừng sinh nhật Putin Lễ hội cô dâu ở Matxcơva        © Copyright 1997-2007 VnExpress.net, All rights reserved. Contact us  - Thông tin Tòa soạn® Ghi rõ nguồn "VnExpress.net" khi bạn phát hành lại thông tin từ website này.  
Các nhân vật chức sắc tại một làng gần Hà Nội, chụp khoảng 1920.
Các nhân vật chức sắc tại một làng gần Hà Nội, chụp khoảng 1920.
2. Giai cấp nông dân.
- Chiếm 90% dân số nhưng chỉ có 30% ruộng đất, bị áp bức, bóc lột.
- Đây là lực lượng cách mạng hăng hái, đông đảo nhất.
3. Giai cấp tư sản.
- Ra đời sau 1918, bị Pháp chèn ép, số lượng không đông, thế lực kinh tế yếu.
- Dần dần phân hóa thành hai bộ phận :
Tư sản mại bản có quyền lợi gắn chặt với Pháp và là một thế lực phản cách mạng.
Tư sản dân tộc kinh doanh độc lập, có tinh thần dân tộc dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp với Pháp.
Bạch Thái Bưởi
Nguyễn văn Trường
4. Giai cấp tiểu tư sản.
- Gồm có SV - HS, trí thức, viên chức, tiểu thương, tiểu chủ. bị Pháp chèn ép, bạc đãi, đời sống bấp bênh.
- Họ có tinh thần yêu nước cao, nhạy bén với những tư tưởng dân tộc dân chủ, là lực lượng cách mạng quan trọng.
5. Giai caáp coâng nhaân.
– Ra ñôøi tröôùc 1918, phaùt trieån nhanh sau Theá chieán I veà soá löôïng (töø 10 vaïn leân 22 vaïn) vaø chaát löôïng
Công nhân đồn điền cao su và công nhân khai mỏ
- Đặc điểm riêng của giai cấp công nhân Việt Nam :
+Bị 3 tầng áp bức, bóc lột.
Có quan hệ gần gũi với nông dân.
Kế thừa truyền thống yêu nước bất khuất.
Sống tập trung tại các trung tâm kinh tế quan trọng..
Sớm tiếp thu ảnh hưởng của chủ nghĩa Marx Lenin.
-> Vì vậy giai cấp công nhân Việt Nam sớm trở thành lực lượng chính trị độc lập, nhanh chóng vươn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Minh Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)