Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
Bài 12
(tiết 2)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Chän ®iÒn c©u tr¶ lêi ®óng
a.Cuéc khai th¸c bãc lét thuéc ®Þa lÇn thø hai
cña thùc d©n ph¸p ë
viÖt nam cã sù chuyÓn biÕn s©u s¾c.
x· héiníc cã mÊy tÇng líp giai cÊp chÝnh…..
b.Giai cÊp…… cã tinh thÇn c¸ch m¹ng triÖt ®Ó nhÊt
c.Giai cÊp……®îc coi lµ ®éng lùc cña c¸ch m¹ng
d. x· héi viÖt nam næi lªn nhøng m©u thuÉn cÇn
gi¶i quyÕt lµ……
e. TÇng líp ..sÏ trë thµnh lùc lîng
quan träng cña CMVN
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
Bài 12 – Tiết 17
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Bài 12:
Tiết 17: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 – 1925
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
Phan Bội Châu
(1867-1940)
Phan Châu Trinh
(1872-1926)
Phạm Hồng Thái
(1895-1924)
a. Phan Bội Châu:
b. Phan Châu Trinh:
Nhận xét:
Cả PBC và PCT đều là những chí sĩ yêu nước thương dân, cùng chung chí hướng cứu nước, cứu dân.
Vượt qua được những hạn chế của giai cấp mình, tiếp thu tư tưởng mới, dấy lên phong trào dân tộc trong cả nước, đóng góp lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Tuy nhiên, cả PBC và PCT đều chưa tìm được con đường giải phóng dân tộc.
Nhận xét về hoạt động
của Phan Bội Châu
và Phan Châu Trinh?
Ở Pháp:
+ chuyển tài liệu, sách báo tiến bộ về nước.
+ 1925: Hội những người lao động trí óc Đông Dương.
Ở Trung Quốc:
+ 1923: Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn thành lập Tâm Tâm xã.
+ 19/6/1924: Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái – “như chim én báo hiệu mùa xuân”
c. Những người Việt Nam yêu nước ở nước ngoài:
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân.
Cảng Sài gòn đầu thế kỷ XX
Đám tang Phan Châu Trinh (1926)
Hoạt động nhóm; chia bốn nhóm
Nhóm 1: trình bày hoạt động của tư sản
Nhóm 2:trình bày hoạt động của tiểu tư sản
Nhóm 3: nêu điểm hạn chế của tiểu tư sản và tư sản
Nhóm 4:trình bày hoạt động của công nhân
a. Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản:
a. Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản:
Do hạn chế về tư tưởng của giai cấp - tư tưởng DCTS - nên họ bị phong trào quần chúng vượt qua.
b. Phong trào công nhân:
- 1920: thành lập Công hội đỏ.
- 8/1925: phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son.
→ Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.
→ Là điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam.
Nhận xét:
Lần đầu tiên ở Việt Nam, phong trào đấu tranh diễn ra có tổ chức (tổ chức Công hội đỏ, gắn với vai trò của Tôn Đức Thắng).
Tôn Đức Thắng
(20/8/1888 – 30/3/1980)
b. Phong trào công nhân:
Là điều kiện thuận lợi để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào trong nước.
Điểm tiến bộ
của phong trào công nhân
so với phong trào
của các giai cấp khác ?
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
Trình bày những hoạt động
của Nguyễn Ái Quốc
trong giai đoạn 1919 – 1925 ?
1919: gia nhập Đảng Xã hội Pháp.
18/6/1919: gửi tới Hội nghị Véc-xai bản yêu sách đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho nhân dân VN.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
7/1920: đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin → Tìm thấy con đường giành độc lập, tự do cho dân tộc.
12/1920: dự ĐH Đảng xã hội Pháp lần thứ XVIII ở Tua, tán thành Quốc tế III, tham gia sáng lập ĐCS Pháp → Đảng viên Cộng sản.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
1921: thành lập hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa, ra báo Người cùng khổ; viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân; viết cuốn: Bản án chế độ thực dân Pháp
→ Sách báo này đều bí mật chuyển về nước.
6-1923 Người đến Liên Xô để dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản.
11-11-1924 Người về Quảng Châu Trung Quốc để trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận xây dựng tổ chức cho cách mạng Việt Nam.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin.
Lực lượng giải phóng dân tộc là chính nhân dân .
Chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù.
Theo tư tưởng dân chủ tư sản.
Mưu cầu ngoại viện (không thấy được sức mạnh của chính nhân dân, không thấy được bản chất của kẻ thù)
Nguyễn Ái Quốc
Các bậc tiền bối
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
Điểm tiến bộ của
Nguyễn Ái Quốc so với các bậc tiền bối (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) trong quá trình tìm đường cứu nước là gì ?
*vai tro : Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn: con đường cách mạng Vô sản
+ Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về trong nước chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
Vai trò của
Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn này?
TẠM BIỆT CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
c. Phong trào công nhân:
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
Bài 12
(tiết 2)
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Chän ®iÒn c©u tr¶ lêi ®óng
a.Cuéc khai th¸c bãc lét thuéc ®Þa lÇn thø hai
cña thùc d©n ph¸p ë
viÖt nam cã sù chuyÓn biÕn s©u s¾c.
x· héiníc cã mÊy tÇng líp giai cÊp chÝnh…..
b.Giai cÊp…… cã tinh thÇn c¸ch m¹ng triÖt ®Ó nhÊt
c.Giai cÊp……®îc coi lµ ®éng lùc cña c¸ch m¹ng
d. x· héi viÖt nam næi lªn nhøng m©u thuÉn cÇn
gi¶i quyÕt lµ……
e. TÇng líp ..sÏ trë thµnh lùc lîng
quan träng cña CMVN
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
Bài 12 – Tiết 17
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Bài 12:
Tiết 17: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 – 1925
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
Phan Bội Châu
(1867-1940)
Phan Châu Trinh
(1872-1926)
Phạm Hồng Thái
(1895-1924)
a. Phan Bội Châu:
b. Phan Châu Trinh:
Nhận xét:
Cả PBC và PCT đều là những chí sĩ yêu nước thương dân, cùng chung chí hướng cứu nước, cứu dân.
Vượt qua được những hạn chế của giai cấp mình, tiếp thu tư tưởng mới, dấy lên phong trào dân tộc trong cả nước, đóng góp lớn cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Tuy nhiên, cả PBC và PCT đều chưa tìm được con đường giải phóng dân tộc.
Nhận xét về hoạt động
của Phan Bội Châu
và Phan Châu Trinh?
Ở Pháp:
+ chuyển tài liệu, sách báo tiến bộ về nước.
+ 1925: Hội những người lao động trí óc Đông Dương.
Ở Trung Quốc:
+ 1923: Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn thành lập Tâm Tâm xã.
+ 19/6/1924: Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái – “như chim én báo hiệu mùa xuân”
c. Những người Việt Nam yêu nước ở nước ngoài:
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân.
Cảng Sài gòn đầu thế kỷ XX
Đám tang Phan Châu Trinh (1926)
Hoạt động nhóm; chia bốn nhóm
Nhóm 1: trình bày hoạt động của tư sản
Nhóm 2:trình bày hoạt động của tiểu tư sản
Nhóm 3: nêu điểm hạn chế của tiểu tư sản và tư sản
Nhóm 4:trình bày hoạt động của công nhân
a. Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản:
a. Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản:
Do hạn chế về tư tưởng của giai cấp - tư tưởng DCTS - nên họ bị phong trào quần chúng vượt qua.
b. Phong trào công nhân:
- 1920: thành lập Công hội đỏ.
- 8/1925: phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son.
→ Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.
→ Là điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá vào Việt Nam.
Nhận xét:
Lần đầu tiên ở Việt Nam, phong trào đấu tranh diễn ra có tổ chức (tổ chức Công hội đỏ, gắn với vai trò của Tôn Đức Thắng).
Tôn Đức Thắng
(20/8/1888 – 30/3/1980)
b. Phong trào công nhân:
Là điều kiện thuận lợi để truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào trong nước.
Điểm tiến bộ
của phong trào công nhân
so với phong trào
của các giai cấp khác ?
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
Trình bày những hoạt động
của Nguyễn Ái Quốc
trong giai đoạn 1919 – 1925 ?
1919: gia nhập Đảng Xã hội Pháp.
18/6/1919: gửi tới Hội nghị Véc-xai bản yêu sách đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho nhân dân VN.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
7/1920: đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin → Tìm thấy con đường giành độc lập, tự do cho dân tộc.
12/1920: dự ĐH Đảng xã hội Pháp lần thứ XVIII ở Tua, tán thành Quốc tế III, tham gia sáng lập ĐCS Pháp → Đảng viên Cộng sản.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
1921: thành lập hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa, ra báo Người cùng khổ; viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân; viết cuốn: Bản án chế độ thực dân Pháp
→ Sách báo này đều bí mật chuyển về nước.
6-1923 Người đến Liên Xô để dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản.
11-11-1924 Người về Quảng Châu Trung Quốc để trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận xây dựng tổ chức cho cách mạng Việt Nam.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin.
Lực lượng giải phóng dân tộc là chính nhân dân .
Chủ nghĩa đế quốc là kẻ thù.
Theo tư tưởng dân chủ tư sản.
Mưu cầu ngoại viện (không thấy được sức mạnh của chính nhân dân, không thấy được bản chất của kẻ thù)
Nguyễn Ái Quốc
Các bậc tiền bối
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
Điểm tiến bộ của
Nguyễn Ái Quốc so với các bậc tiền bối (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) trong quá trình tìm đường cứu nước là gì ?
*vai tro : Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn: con đường cách mạng Vô sản
+ Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin về trong nước chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho việc thành lập Đảng cộng sản ở Việt Nam.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
Vai trò của
Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn này?
TẠM BIỆT CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
c. Phong trào công nhân:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)