Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Trần Thị Hương | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thim
CHào mừng các thầy cô giáo về dự
Hội giảng chào mừng ngày 20 -11
Ki?m tra b�i cu

Câu 1: Vì sao thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở Việt Nam ?
A: Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất
B: Bù lại những thiệt hại do cuộc chiến tranh lần thứ nhất gây ra.
C: Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.
D: Tất cả các ý trên đều đúng.
B
Câu 2: Trong chương trình khai thác thuộc địa lần 2 thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành nào?
A: Công nghiệp chế biến C: Nông nghiệp và thương nghiệp
B:Nông nghiệp và khai thác mỏ D: Giao thông vận tải
B

Câu 3: Những giai cấp cũ trong xã hội Việt Nam, có từ trước cuộc khai thác thuộc địa của pháp đó là giai cấp nào?

A:Nông dân, địa chủ phong kiến.
B: Nông dân, địa chủ phong kiến, thợ thủ công.
C: Nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản dân tộc.
D: Nông dân, địa chủ phong kiến, công nhân
A
Câu 4: Giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của việc khai thác của Pháp sau chiến tranh?
A: Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc.
B: Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.
C: Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.
D: Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến
B
Câu 5: Giai cấp nào có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2?

A: Nông dân. B: Địa chủ
C: Tư sản dân tộc D: Công nhân
D
Câu 6: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp hoặc tầng lớp nào có đủ khả năng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A; Giai cấp nông dân C: Giai câp công nhân
B: Giai cấp tư sản dân tộc D: Tầng lớp tiểu tư sản
C
Bài 12
phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam
từ năm 1919 đến năm 1925
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
2. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 - 1925
*Phan Bội Châu
*Phan Châu Trinh
1. Hoạt động của Phan Bội Châu ,Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
B?o d?ng
C?i luong
- 1913 Ông bị bắt ở Quảng Đông (TQ)
-1917 Được thả tự do
-1925 Bị Pháp bắt tại Trung Quốc
Chúng kết án đưa về an trí ở Huế
- 1922 Ông ở Pháp viết Thất điều thư
6-1925 Về nước tiếp tục tổ chức
đấu tranh
* Hoạt động của người Việt Nam ở nước ngoài
- Việt kiều ở Pháp chuyển tài liệu sách báo về nước
- ở Trung Quốc 1923 một số người Việt Nam thành lập tổ chức Tâm tâm Xã
-19-6-1924 Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái
"Như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân"
Phạm Hồng Thái
Bia mộ Phạm Hồng Thái
Đánh giá :
-Đòi quyền lợi về kinh tế tiến tới đòi quyền lợi về chính trị
-Phong trào "chấn hưng nội hoá", "bài trừ ngoại hoá",
-Phong trào chống độc quyền
-Thành lập tổ chức chính trị
-Đòi quyền tự do dân chủ
-Thành lập các tổ chức chính trị
-Đấu tranh trên báo chí
-Phong trào mít tinh, biểu tình bãi khoá diễn ra sôi nổi
-Mục tiêu chủ yếu là kinh tế
-Phong trào nổ ra lẻ tẻ tự phát
-8-1925 phong trào đấu tranh công nhân Ba Son
-Mục tiêu :Kết hợp đấu tranh kinh tê vơi chính trị
-Hình thức :phong phú
-Lực lượng tham gia đông đảo chứng tỏ ý thức dân tộc được nâng cao, đã giác ngộ đặc biệt là giai cấp công nhân, chuẩn bị cho thời kỳ đấu tranh mới
Hạn chế
-Phong trào của tư sản còn mang tính thoả hiệp
-Phong trào nổ ra thiếu thống nhất liên kết chưa có tổ chức lãnh đạo
Tiến bộ
2. Hoạt động của tư sản ,tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
3. Hoạt động của Nguyễn ái Quốc
*ở Pháp
- 1917 Người dừng chân tại Pháp
-1919 Gia nhập Đảng Xã hội Pháp
-18-6-1919 Nguyễn ái Quốc gửi tới hội nghị Vec xai Bản yêu sách của nhân dân An Nam
-1920 Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin
-25-12-1920 Người tham gia đại hội đại biểu của Đảng xã hội Pháp bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và thành lập Đảng Cộng sản Pháp

.


























-1921 Cùng với những người yêu nước .Người lập ra Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pa ri
-Người viết bài cho báo Người cùng khổ, báo Nhân đạo, Đời sống người công nhân, và cuốn sách Bản án chế độ thực dân Pháp
* ở Liên Xô và Trung Quốc
- 6-1923 Người đến Liên Xô
để dự Hội nghị Quốc tế Nông dânvà Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản
-11-11-1924 Người về Quảng Châu Trung Quốc để trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận xây dựng tổ chức cho cách mạng Việt Nam
Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ( 1911 - 1925).
Tìm ra con đường cứu nước.
Truyền bá chủ nghĩa
Mác Lênin về nước .
1920
1920
































ở Pháp
Nhận xét: Con đường cách mạng vô sản m� Nguy?n �i Quốc lựa chọn đó, đã đưa cách mạng Việt Nam giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước.
Cách mạng
tháng tám
thành công.
Kháng chiến
thống Pháp
thắng lợi
Giải phóng
miền Nam
thống nhất
đất nước
Đổi mới
đất nước

- Lập niên biểu những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 - 1925, theo nội dung sau: Thời gian, Nội dung hoạt động, Ý nghĩa.
- Hãy nêu và nhận xét phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm 1919-1925
Bài tập 1: Chọn sự kiện ở cột trái cho phù hợp với cột phải:
C?ng c?:
Bài tập
Bài tập 2:
Xác định mối quan hệ cặp đôi giữa các niên đại và sự kiện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)