Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Ngô Minh Hiền | Ngày 09/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Phần hai: Lịch sử Việt Nam 1919 - 2000
Chương I: Việt nam từ
1919 - 1930
Tiết 16: Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 - 1925 ( tiết 1)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
1. Chính sách khai thác, bóc lột thuộc địa ở Việt Nam của thực dân Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
a. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
* Hoàn cảnh lịch sử:
+ Trên thế giới:
- Cách mạng tháng Mười thắng lợi, nước Nga Xô Viết ra đời.
- Quốc tế Cộng sản thành lập (1919), các Đảng Cộng sản ra đời: Pháp ( 1920), Trung Quốc ( 1921)
- Các nước thắng trận phân chia lại thế giới, hình thành trật tự : Véc-xai - Oasinhton
- Chiến tranh gây thiệt hại nặng nề, Pháp thiệt hại nặng nhất châu Âu.





+ Trong nước: Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ( 1919 - 1929)
- Mục đích: bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra, củng cố lại địa vị trong thế giới tư bản.
* Nội dung chương trình khai thác

- Về vốn đầu tư:
+ tốc độ nhanh, qui mô lớn: Chỉ 6 năm ( 1924-1929), đầu tư khoảng 4 tỉ phrăng, gấp 10 lần so với 20 năm trước chiến tranh, riêng nông nghiệp: 400 triệu phrăng ( 1927)
Biểu đồ so sánh vốn đầu tư của Pháp vào Việt Nam từ 1896-1914 ( lần 1) và từ 1924-1929 ( lần 2)
- Về tình hình khai thác:
+ Mở rộng ra nhiều ngành, song chủ yếu là nông nghiệp đồn điền cao su và khai thác mỏ than.
+ Mở mang một số ngành công nghiệp nhẹ, thương nghiệp, giao thông vận tải, tài chính ngân hàng... ( SGK -tr.77)
+ Tăng cường thu thuế: ngân sách Đông Dương 1930 tăng gấp ba lần so với 1912.
hộp và thẻ
thu tô
tiền Đông Dương

b. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp.
* Về chính trị:
- Tăng cường chính sách " chia để trị".
- Cải cách hành chính -> lôi kéo, mua chuộc người Việt làm tay sai.
Tranh " Đòn thuộc địa"
* Về văn hóa, giáo dục:
- Mở rộng hệ thống giáo dục song chủ yếu đào tạo tay sai, phục vụ Pháp.
- Xuất bản báo chí tiếng Pháp, chữ quốc ngữ.
- Trào lưu tư tưởng, khoa học, nghệ thuật Phương Tây tràn vào Việt nam làm thay đổi phương pháp và tư duy sáng tác.
2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.

* Về kinh tế:
+ có chuyển biến mới: xuất hiện mầm mống của kinh tế tư bản
+ vẫn lệ thuộc vào kinh tế Pháp, và cơ bản là nền kinh tế nông nghiệp, lạc hậu, nghèo nàn.
Về xã hội:
+ phân hóa sâu sắc hơn, xuất hiện những giai cấp mới bên cạnh các giai cấp cũ.
N«ng d©n
Tiểu tư sản
Tư sản
Công nhân
Địa chủ
Nông dân
Sơ đồ phân hóa giai cấp xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh 1
đại địa chủ
địa chủ vừa và nhỏ
kẻ thù của CM
lực lượng của CM
bị đế quốc, phong
kiến tước đoạt ruộng
đất, bần cùng hóa
lực lượng của CM
trí thức, tiểu thương,
tiểu chủ, bị thức dân,
phong kiến áp bức,
bóc lột
lực lượng của CM
tư sản vừa và nhỏ
tư sản mại bản
có đặc thù riêng
của công nhân VN,
đặc điểm chung
của CN thế giới
kẻ thù của CM
lực lượng của CM
lãnh đạo CM
Xã hội Việt nam xuất hiện hai mâu thuẫn cơ bản:
+ mâu thuẫn giai cấp:
nông dân >< địa chủ phong kiến.
+ mâu thuẫn dân tộc:
nhân dân Việt Nam >< thực dân Pháp.
Phong trào cách mạng Việt Nam giải quyết hai nhiệm vụ:
+ đánh đổ Pháp và tay sai-> giải phóng dân tộc.
+ lật đổ phong kiến -> giải phóng nông dân, giành quyền dân chủ.
=> phong trào dân tộc dân chủ
3
2
1
4
5
6
C
H
I
A
Đ

T
R

Đây là mét chính sách cai trị thâm độc của thực dân Pháp?
T
H
A
N
Loại khoáng sản nào Pháp khai thác mạnh nhất sau CT1?
Đ
Ô
N
G
D
Ư
Ơ
N
G
Tên ngân hàng chi phối mọi hoạt động kinh tế của Đông Dương sau CT1?
M
U

I
Loại hàng hóa mà Pháp đánh thuế rất nặng?
Y
Ê
U
N
Ư

C
Đây là mét truyền thống quý báu của dân tộc mà công nhân
Việt Nam được kế thừa?
B
Ư

I
Đây là mét trong những trường trung học đầu tiên
Pháp xây dựng tại Hà Nội?
T
H
Ơ
M

I
trò chơi ô chữ
T
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Minh Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)