Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi Nguyễn Ni Na |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
1
Những hoạt động cơ bản của
Phan Bội Châu – Phan châu Trinh và những
người Việt nam yêu nước ở nước ngoài
Từ 1919-1925?
4
Vài nét về tiêu sử Nguyên Ái Quốc?
18/10/2010
5
Nguyễn Thị ni Na
Những hoạt động cơ bản của
nguyễn ái Quốc ở nước ngoài từ 1919 đến 1925 ?
ý nghĩa của những hoạt động đó ?
Phiếu bài tập
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919-1924 ?
HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
(1911 – 1925)
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
MÁTXCƠVA
TUA
1920
1924
QUẢNG CHÂU
1924
1923
CHÚ GIẢI
Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922
Nơi và thời gian Bác đến, hoạt động
1911
Chặng đường đến Liên Xô năm 1923
Dự Hội nghị Quốc tế nông dân năm 1923
Dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V năm 1924
Chặng đường đến Trung Quốc tháng 11 năm 1924
Sáng lập Hội Viết Nam cách mạng thanh niên năm 1925
Viết cuốn “Đường kách mệnh” năm 1927
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
PARI
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
- 1919, gia nhập Đảng Xã hội Pháp.
- 18-6-1919, gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và tự quyết của dân tộc Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam có ý nghĩa gì ?
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
PARI
1920
Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922
Nơi và thời gian Bác đến, hoạt động
1911
Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin
CHÚ GIẢI
HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
(1911 – 1925)
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
TUA
1920
PARI
CHÚ GIẢI
Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922
Nơi và thời gian Bác đến, hoạt động
1911
Dự Đại hội Tua (1920)
NGUYỄN ÁI QUỐC DỰ HỘI NGHỊ QUỐC TẾ NÔNG DÂN NĂM 1923
1911
1917
1919
1920
1921-1922
1923
1924
Đến nhiều
nước trên
thế giới
Hoạt động tại Pháp
Ở Liên Xô
Về
Trung Quốc
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC (1911 – 1925)
Sự kiện nào là mốc đánh dấu sự chuyển biến trong tư tưởng, lập trường của Nguyễn Ái Quốc ?
Công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong thời kì này là gì ?
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC (1911 - 1925)
1911
1917
1919
1920
1921-1922
1923
1924
Tìm đường cứu nước
Truyền bá CN Mác-Lênin về Việt Nam
-> Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc:
+ Tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.
+ Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của đảng cộng sản.
So sánh con đường tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với con đường truyền thống của lớp người đi trước ?
?
28/10/2010
17
Nguyễn Quốc Minh
28/10/2010
18
Nguyễn Quốc Minh
Trong những năm 1919-1925,
nguyễn ái Quốc hoạt động chủ yếu
ở những nước nào ?
28/10/2010
Nguyễn Quốc Minh
19
PHÁP
1917-1923
LIÊN XÔ
1923-1924
TRUNG QUỐC
1924-1925
CẢNG NHÀ RỒNG
5-6-1911
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
6.1919, Nguyễn Tất Thành gửi Bản yêu sách tới HN Vecxai.
- 12.1920: Nguyễn ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế 3 và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
- Từ 1921- 1923: Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa, ra báo Người cùng khổ, viết Bản án chế độ thực dân Pháp, viết bài cho báo Nhân đạo ….
Bản yêu sách 8 điềm:
Tổng ân xá những người bản xứ.
Cải cách nền pháp lí Đông Dương bằng cách để người bản xứ cũng được hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người Châu Âu.
Tự do báo chí và tự do ngôn luận
Tự do lập hội và tự do hội họp
Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.
Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ.
Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các điều luật.
Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị Viện Pháp để giúp cho Nghị Viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ
Thay mặt hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp.
Nguyễn ái Quốc
7.1920, Nguyễn ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
28/10/2010
20
Nguyễn Quốc Minh
Nguyễn ái Quốc tại ĐH Đảng XH Pháp (12.1920)
Trang bìa Bản án chế độ thực dân Pháp
“Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta! Từ đó, tôi hoàn toàn tin theo Lê-nin, tin theo Quốc tế thứ ba”.
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
6.1919, Nguyễn Tất Thành gửi Bản yêu sách tới HN Vecxai.
- 12.1920: Nguyễn ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế 3 và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
- Từ 1921- 1923: Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa, ra báo Người cùng khổ, viết Bản án chế độ thực dân Pháp, viết bài cho báo Nhân đạo ….
7.1920, Nguyễn ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc trong thời gian ở Pháp có ý nghĩa gì ?
28/10/2010
21
Nguyễn Quốc Minh
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc trong thời gian ở Pháp có ý nghĩa gì ?
Từ Chủ nghĩa yêu nước Nguyễn ái Quốc đến với Chủ nghĩa cộng sản, tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng giai cấp: “Cách mạng vô sản”. Bước đầu đoàn kết cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.
28/10/2010
22
Nguyễn Quốc Minh
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
Ở LIÊN XÔ, NGUYỄN ÁI QUỐC CÓ NHỮNG HOẠT ĐỘNG GÌ ? Ý NGHĨA CỦA NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐÓ ?
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923-1924)
28/10/2010
23
Nguyễn Quốc Minh
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
TRONG PHÁT BIỂU CỦA MÌNH TẠI ĐẠI HỘI, NGƯỜI TRÌNH BÀY TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁCH MẠNG Ở CÁC NƯỚC THUỘC ĐỊA; QUAN HỆ GIỮA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC VỚI CM Ở CÁC CÁC NƯỚC THUỘC ĐỊA; VAI TRÒ SỨC MẠNH CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN Ở CÁC NƯỚC THUỘC ĐỊA.
6.1923, Nguyễn ái Quốc sang LX dự Hội nghi quốc tế nông dân. Người được bầu vào đoàn chủ tịch. *
- 1924, dự Đại hội V của Quốc tế cộng sản. Được cử làm uỷ viên của QTCS.
- Người tìm hiểu, nghiên cứu, học tập, viết bài cho báo “Sự thật”, Tạp chí “Thư tín QT”
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923-1924)
28/10/2010
24
Nguyễn Quốc Minh
Tiếp thu, nghiên cứu CN Mác-Lênin trên quê hương của CM tháng Mười. Truyền bá CN Mác-Lênin về nước. Chuẩn bị quan trọng về chính trị và tư tưởng cho thành lập đảng vô sản Việt Nam sau này.
Ý NGHĨA CỦA NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐÓ ?
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
Giữa 1923, trước khi rời Pháp sang LX trong một bức thư gửi những người bạn, NAQ nói : “Đối với tôi câu trả lời đã rõ ràng, trở về nước, đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành độc lập.” . Tháng 11.1924, NAQ về tới Quảng Châu.
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923-1924)
III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC (1924-1925)
28/10/2010
25
Nguyễn Quốc Minh
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
Để chuẩn bị cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập sắp tới, tại Quảng Châu, NAQ đã có những hoạt động gì ?
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923-1924)
III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC (1924-1925)
28/10/2010
26
Nguyễn Quốc Minh
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
Để chuẩn bị cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập sắp tới, tại Quảng Châu, NAQ đã có những hoạt động gì ?
- 6.1925: Nguyễn ái Quốc lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.*
+ Đào tạo cán bộ: 200 đồng chí.
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923-1924)
III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC (1924-1925)
+ Tuyên truyền: Báo Thanh niên.
Đường cách mệnh.
+ Phát triển tổ chức, “Phong trào Vô sản hoá”(1928).
28/10/2010
27
Nguyễn Quốc Minh
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
Tại Quảng Châu, NAQ đã gặp Phan Bội Châu, đươc Cụ giới thiệu cho 14 thanh niên VN yêu nước (TTXã). NAQ chọn một số lập ra nhóm Cộng sản đoàn( 9 người, Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lưu Quốc Long, Trương Văn Lĩnh, Lê Quý Đạt, Lâm Đức Thụ).
Dựa trên nhóm này, 6.1925 NAQ thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên-tập hợp đông đảo TN vào cứu nước theo khuynh hướng vô sản.
- 6.1925: Nguyễn ái Quốc lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.*
+ Đào tạo cán bộ: 200 đồng chí.
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923-1924)
III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC (1924-1925)
+ Tuyên truyền: Báo Thanh niên.
Đường cách mệnh.
+ Phát triển tổ chức, “Phong trào Vô sản hoá”(1928).
28/10/2010
28
Nguyễn Quốc Minh
Từ 1925-1927, tổ chức được 10 lớp với 200 học viên. Giảng viên chính là NAQ, phụ giảng là Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn. Nội dung là lý luận và thực tiễn CM. Một số được cử sang ĐH Phương Đông(Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập), trường quân sự Hoàng Phố(Trương Văn Lĩnh, Phùng Chí Kiên, Lê Thiết Hùng, Nguyễn Sơn…). Phần lớn cử về nước hoạt động.
Báo TN số đầu tiên 21.6.1925, do NAQ làm chủ bút, dùng chữ Quốc ngữ. Đến 2.1930 xuất bản được 208 số: 88 số đầu tâp trung GD lòng yêu nước, khởi sâu lòng căm thù, tuyên truyền CM tháng Mười; từ số 89 trở đi, bắt đầu nêu lên nguyên lý XD đảng kiểu mới, yêu cầu phải thành lập đảng VS, phương hướng phát triển của CMVN.
Đường cách mệnh(1927), là tập hợp những bài giảng của NAQ tại Qủang Châu. Chỉ ra: Dân tộc cách mệnh, giai cấp cách mệnh; Công nông là gốc; Phải có Đảng Mác xít lãnh đạo; phải đoàn kết quốc tế. Đóng vai trò như cuốn Làm gì của Lênin trong CM Nga. Được bí mật chuyển về nước.
Phát triển: 1928 có 300 HV; 1929 có 1700 HV; và có cơ sở hầu khắp cả nước, có các hội quần chúng.
“Vô sản hoá”, đưa hội viên vào nhà máy xí nghiệp, hầm mỏ, nông thôn, rèn luyện nâng cao lập trường GC, đồng thời tuyên truyền, giác ngộ, tổ chức cho quần chúng đấu tranh. (Vì 98% hội viên trước đây là Tri thức tiểu tư sản).
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
- 6.1925: Nguyễn ái Quốc lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. *
+ Đào tạo cán bộ: 200 đồng chí.
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923-1924)
III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC (1924-1925)
+ Tuyên truyền: Báo Thanh niên.
Đường cách mệnh.
+ Phát triển tổ chức, “Phong trào Vô sản hoá”(1928).
28/10/2010
29
Nguyễn Quốc Minh
Những hoạt động của Hội VN CM thanh niên có ý tác dụng gì ?
CN Mác-Lênin được truyền bá sâu rộng vào VN, thúc đẩy phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh. Là bước chuẩn bị chu đáo cho sự ra đời của đảng vô sản sau này.
1
2
3
4
5
M
C
Ô
S
Ạ
C
N
H
Á
N
Ả
G
V
Nguyễn Thị Ni Na
BÀI TẬP: TÌM Ô CHỮ CHÌA KHOÁ BẰNG CÁCH GIẢI CÁC Ô CHỮ HÀNG NGANG, RỒI
LẤY CÁC CHỮ CÁI TRONG Ô MÀU XANH DƯƠNG GHÉP LẠI.
Truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam ?
Bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba, Nguyễn ái Quốc trở thành người “……” ?
Tên tác phẩm Hội Việt Nam cách mạng thanh niên xuất bản năm 1927 ?
Khi ở Pháp(1917-1923), Nguễn ái Quốc thường viết bài cho tờ báo này ?
Tên phong trào Hội Việt Nam CMTN đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền năm 1928 ?
28/10/2010
30
Nguyễn Quốc Minh
28/10/2010
31
Nguyễn Quốc Minh
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Các em làm bài tập 1 và 2 trang 64 SGK, sưu tầm tìm hiểu thêm
về những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nước ngoài.
- Chuẩn bị bài 17 trước.
28/10/2010
Nguyễn Quốc Minh
32
28/10/2010
Nguyễn Quốc Minh
33
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
6.1919, Nguyễn Tất Thành gửi Bản yêu sách tới HN Vecxai.
- 12.1920: Nguyễn ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế 3 và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
- Từ 1921- 1923: Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa, ra báo người cùng khổ, báo Nhân đạo, viết Bản án chế độ thực dân Pháp.
Bản yêu sách 8 điềm:
Tổng ân xá những người bản xứ.
Cải cách nền pháp lí Đông Dương bằng cách để người bản xứ cũng được hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người Châu Âu.
Tự do báo chí và tự do ngôn luận
Tự do lập hội và tự do hội họp
Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.
Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ.
Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các điều luật.
Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị Viện Pháp để giúp cho Nghị Viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ
Thay mặt hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp.
Nguyễn ái Quốc
Bác Hồ kính yêu kể lại rằng, khi đọc Luận cương: “Trong Luận cương ấy, có những chữ chính trị khó hiểu. cứ đọc đi đọc lại nhiều lần, cuối cùng tôi cũng hiểu được phần chính. Luận cương của Lê-nin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta! Từ đó, tôi hoàn toàn tin theo Lê-nin, tin theo Quốc tế thứ ba”.
7.1920, Nguyễn ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
Ngày 29-12-1920, Đại hội Đảng Xã hội Pháp tiến hành bỏ phiếu quyết định việc ở lại Quốc tế II hay gia nhập Quốc tế III. Bác đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế III Sau cuộc bỏ phiếu, nữ đồng chí Rôdơ, người ghi biên bản tốc ký Đại hội hỏi Bác: “Tại sao đồng chí lại bỏ phiếu cho Quốc tế III?”. “Rất đơn giản. Tôi không hiểu chị nói thế nào là chiến lược, chiến thuật vô sản và nhiều điểm khác! Nhưng tôi hiểu rõ một điều: Quốc tế III rất chú ý đến vấn đề giải phóng thuộc địa… Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu”. Bác đã trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, người đầu tiên tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
Nội dung tác phẩm tố cáo thực dân Pháp dùng mọi thủ đoạn khốc liệt bắt "dân bản xứ" phải đóng "thuế máu" cho chính quốc... để "phơi thây trên chiến trường Châu Âu"; đày đoạ phụ nữ, trẻ em "thuộc địa"; các thống sứ, quan lại thực dân độc ác như một bày thú dữ, v.v. Tác phẩm hướng các dân tộc bị áp bức đi theo con đường Cách mạng tháng Mười Nga, tiêu diệt hai cái vòi của con đỉa đế quốc – một vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc, một vòi bám vào nhân dân thuộc địa. Tác phẩm đề ra cho nhân dân Việt Nam con đường đấu tranh giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Marx-Lenin.
28/10/2010
34
Nguyễn Quốc Minh
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Những hoạt động cơ bản của
Phan Bội Châu – Phan châu Trinh và những
người Việt nam yêu nước ở nước ngoài
Từ 1919-1925?
4
Vài nét về tiêu sử Nguyên Ái Quốc?
18/10/2010
5
Nguyễn Thị ni Na
Những hoạt động cơ bản của
nguyễn ái Quốc ở nước ngoài từ 1919 đến 1925 ?
ý nghĩa của những hoạt động đó ?
Phiếu bài tập
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919-1924 ?
HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
(1911 – 1925)
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
MÁTXCƠVA
TUA
1920
1924
QUẢNG CHÂU
1924
1923
CHÚ GIẢI
Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922
Nơi và thời gian Bác đến, hoạt động
1911
Chặng đường đến Liên Xô năm 1923
Dự Hội nghị Quốc tế nông dân năm 1923
Dự Đại hội Quốc tế cộng sản lần thứ V năm 1924
Chặng đường đến Trung Quốc tháng 11 năm 1924
Sáng lập Hội Viết Nam cách mạng thanh niên năm 1925
Viết cuốn “Đường kách mệnh” năm 1927
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
PARI
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
- 1919, gia nhập Đảng Xã hội Pháp.
- 18-6-1919, gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và tự quyết của dân tộc Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam có ý nghĩa gì ?
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
PARI
1920
Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922
Nơi và thời gian Bác đến, hoạt động
1911
Đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin
CHÚ GIẢI
HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
(1911 – 1925)
XINGAPO
CÔLÔMBÔ
GIBUTI
PO XAIT
MACXÂY
5-6-1911
8-6-1911
14-6-1911
30-6-1911
6-7-1911
LƠ HAVRƠ
15-7-1911
TUA
1920
PARI
CHÚ GIẢI
Chặng đường từ năm 1911 đến năm 1922
Nơi và thời gian Bác đến, hoạt động
1911
Dự Đại hội Tua (1920)
NGUYỄN ÁI QUỐC DỰ HỘI NGHỊ QUỐC TẾ NÔNG DÂN NĂM 1923
1911
1917
1919
1920
1921-1922
1923
1924
Đến nhiều
nước trên
thế giới
Hoạt động tại Pháp
Ở Liên Xô
Về
Trung Quốc
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC (1911 – 1925)
Sự kiện nào là mốc đánh dấu sự chuyển biến trong tư tưởng, lập trường của Nguyễn Ái Quốc ?
Công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam trong thời kì này là gì ?
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC (1911 - 1925)
1911
1917
1919
1920
1921-1922
1923
1924
Tìm đường cứu nước
Truyền bá CN Mác-Lênin về Việt Nam
-> Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc:
+ Tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam.
+ Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của đảng cộng sản.
So sánh con đường tìm chân lí cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với con đường truyền thống của lớp người đi trước ?
?
28/10/2010
17
Nguyễn Quốc Minh
28/10/2010
18
Nguyễn Quốc Minh
Trong những năm 1919-1925,
nguyễn ái Quốc hoạt động chủ yếu
ở những nước nào ?
28/10/2010
Nguyễn Quốc Minh
19
PHÁP
1917-1923
LIÊN XÔ
1923-1924
TRUNG QUỐC
1924-1925
CẢNG NHÀ RỒNG
5-6-1911
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
6.1919, Nguyễn Tất Thành gửi Bản yêu sách tới HN Vecxai.
- 12.1920: Nguyễn ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế 3 và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
- Từ 1921- 1923: Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa, ra báo Người cùng khổ, viết Bản án chế độ thực dân Pháp, viết bài cho báo Nhân đạo ….
Bản yêu sách 8 điềm:
Tổng ân xá những người bản xứ.
Cải cách nền pháp lí Đông Dương bằng cách để người bản xứ cũng được hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người Châu Âu.
Tự do báo chí và tự do ngôn luận
Tự do lập hội và tự do hội họp
Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.
Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ.
Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các điều luật.
Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị Viện Pháp để giúp cho Nghị Viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ
Thay mặt hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp.
Nguyễn ái Quốc
7.1920, Nguyễn ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
28/10/2010
20
Nguyễn Quốc Minh
Nguyễn ái Quốc tại ĐH Đảng XH Pháp (12.1920)
Trang bìa Bản án chế độ thực dân Pháp
“Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta! Từ đó, tôi hoàn toàn tin theo Lê-nin, tin theo Quốc tế thứ ba”.
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
6.1919, Nguyễn Tất Thành gửi Bản yêu sách tới HN Vecxai.
- 12.1920: Nguyễn ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế 3 và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
- Từ 1921- 1923: Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa, ra báo Người cùng khổ, viết Bản án chế độ thực dân Pháp, viết bài cho báo Nhân đạo ….
7.1920, Nguyễn ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc trong thời gian ở Pháp có ý nghĩa gì ?
28/10/2010
21
Nguyễn Quốc Minh
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
Những hoạt động của Nguyễn ái Quốc trong thời gian ở Pháp có ý nghĩa gì ?
Từ Chủ nghĩa yêu nước Nguyễn ái Quốc đến với Chủ nghĩa cộng sản, tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng giai cấp: “Cách mạng vô sản”. Bước đầu đoàn kết cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới.
28/10/2010
22
Nguyễn Quốc Minh
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
Ở LIÊN XÔ, NGUYỄN ÁI QUỐC CÓ NHỮNG HOẠT ĐỘNG GÌ ? Ý NGHĨA CỦA NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐÓ ?
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923-1924)
28/10/2010
23
Nguyễn Quốc Minh
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
TRONG PHÁT BIỂU CỦA MÌNH TẠI ĐẠI HỘI, NGƯỜI TRÌNH BÀY TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁCH MẠNG Ở CÁC NƯỚC THUỘC ĐỊA; QUAN HỆ GIỮA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN Ở CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC VỚI CM Ở CÁC CÁC NƯỚC THUỘC ĐỊA; VAI TRÒ SỨC MẠNH CỦA GIAI CẤP NÔNG DÂN Ở CÁC NƯỚC THUỘC ĐỊA.
6.1923, Nguyễn ái Quốc sang LX dự Hội nghi quốc tế nông dân. Người được bầu vào đoàn chủ tịch. *
- 1924, dự Đại hội V của Quốc tế cộng sản. Được cử làm uỷ viên của QTCS.
- Người tìm hiểu, nghiên cứu, học tập, viết bài cho báo “Sự thật”, Tạp chí “Thư tín QT”
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923-1924)
28/10/2010
24
Nguyễn Quốc Minh
Tiếp thu, nghiên cứu CN Mác-Lênin trên quê hương của CM tháng Mười. Truyền bá CN Mác-Lênin về nước. Chuẩn bị quan trọng về chính trị và tư tưởng cho thành lập đảng vô sản Việt Nam sau này.
Ý NGHĨA CỦA NHỮNG HOẠT ĐỘNG ĐÓ ?
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
Giữa 1923, trước khi rời Pháp sang LX trong một bức thư gửi những người bạn, NAQ nói : “Đối với tôi câu trả lời đã rõ ràng, trở về nước, đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành độc lập.” . Tháng 11.1924, NAQ về tới Quảng Châu.
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923-1924)
III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC (1924-1925)
28/10/2010
25
Nguyễn Quốc Minh
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
Để chuẩn bị cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập sắp tới, tại Quảng Châu, NAQ đã có những hoạt động gì ?
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923-1924)
III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC (1924-1925)
28/10/2010
26
Nguyễn Quốc Minh
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
Để chuẩn bị cho sự nghiệp đấu tranh giành độc lập sắp tới, tại Quảng Châu, NAQ đã có những hoạt động gì ?
- 6.1925: Nguyễn ái Quốc lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.*
+ Đào tạo cán bộ: 200 đồng chí.
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923-1924)
III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC (1924-1925)
+ Tuyên truyền: Báo Thanh niên.
Đường cách mệnh.
+ Phát triển tổ chức, “Phong trào Vô sản hoá”(1928).
28/10/2010
27
Nguyễn Quốc Minh
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
Tại Quảng Châu, NAQ đã gặp Phan Bội Châu, đươc Cụ giới thiệu cho 14 thanh niên VN yêu nước (TTXã). NAQ chọn một số lập ra nhóm Cộng sản đoàn( 9 người, Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lưu Quốc Long, Trương Văn Lĩnh, Lê Quý Đạt, Lâm Đức Thụ).
Dựa trên nhóm này, 6.1925 NAQ thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên-tập hợp đông đảo TN vào cứu nước theo khuynh hướng vô sản.
- 6.1925: Nguyễn ái Quốc lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.*
+ Đào tạo cán bộ: 200 đồng chí.
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923-1924)
III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC (1924-1925)
+ Tuyên truyền: Báo Thanh niên.
Đường cách mệnh.
+ Phát triển tổ chức, “Phong trào Vô sản hoá”(1928).
28/10/2010
28
Nguyễn Quốc Minh
Từ 1925-1927, tổ chức được 10 lớp với 200 học viên. Giảng viên chính là NAQ, phụ giảng là Hồ Tùng Mậu và Lê Hồng Sơn. Nội dung là lý luận và thực tiễn CM. Một số được cử sang ĐH Phương Đông(Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập), trường quân sự Hoàng Phố(Trương Văn Lĩnh, Phùng Chí Kiên, Lê Thiết Hùng, Nguyễn Sơn…). Phần lớn cử về nước hoạt động.
Báo TN số đầu tiên 21.6.1925, do NAQ làm chủ bút, dùng chữ Quốc ngữ. Đến 2.1930 xuất bản được 208 số: 88 số đầu tâp trung GD lòng yêu nước, khởi sâu lòng căm thù, tuyên truyền CM tháng Mười; từ số 89 trở đi, bắt đầu nêu lên nguyên lý XD đảng kiểu mới, yêu cầu phải thành lập đảng VS, phương hướng phát triển của CMVN.
Đường cách mệnh(1927), là tập hợp những bài giảng của NAQ tại Qủang Châu. Chỉ ra: Dân tộc cách mệnh, giai cấp cách mệnh; Công nông là gốc; Phải có Đảng Mác xít lãnh đạo; phải đoàn kết quốc tế. Đóng vai trò như cuốn Làm gì của Lênin trong CM Nga. Được bí mật chuyển về nước.
Phát triển: 1928 có 300 HV; 1929 có 1700 HV; và có cơ sở hầu khắp cả nước, có các hội quần chúng.
“Vô sản hoá”, đưa hội viên vào nhà máy xí nghiệp, hầm mỏ, nông thôn, rèn luyện nâng cao lập trường GC, đồng thời tuyên truyền, giác ngộ, tổ chức cho quần chúng đấu tranh. (Vì 98% hội viên trước đây là Tri thức tiểu tư sản).
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
- 6.1925: Nguyễn ái Quốc lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. *
+ Đào tạo cán bộ: 200 đồng chí.
II. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở LIÊN XÔ (1923-1924)
III. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở TRUNG QUỐC (1924-1925)
+ Tuyên truyền: Báo Thanh niên.
Đường cách mệnh.
+ Phát triển tổ chức, “Phong trào Vô sản hoá”(1928).
28/10/2010
29
Nguyễn Quốc Minh
Những hoạt động của Hội VN CM thanh niên có ý tác dụng gì ?
CN Mác-Lênin được truyền bá sâu rộng vào VN, thúc đẩy phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh. Là bước chuẩn bị chu đáo cho sự ra đời của đảng vô sản sau này.
1
2
3
4
5
M
C
Ô
S
Ạ
C
N
H
Á
N
Ả
G
V
Nguyễn Thị Ni Na
BÀI TẬP: TÌM Ô CHỮ CHÌA KHOÁ BẰNG CÁCH GIẢI CÁC Ô CHỮ HÀNG NGANG, RỒI
LẤY CÁC CHỮ CÁI TRONG Ô MÀU XANH DƯƠNG GHÉP LẠI.
Truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam ?
Bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba, Nguyễn ái Quốc trở thành người “……” ?
Tên tác phẩm Hội Việt Nam cách mạng thanh niên xuất bản năm 1927 ?
Khi ở Pháp(1917-1923), Nguễn ái Quốc thường viết bài cho tờ báo này ?
Tên phong trào Hội Việt Nam CMTN đưa hội viên vào các nhà máy, hầm mỏ, đồn điền năm 1928 ?
28/10/2010
30
Nguyễn Quốc Minh
28/10/2010
31
Nguyễn Quốc Minh
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Các em làm bài tập 1 và 2 trang 64 SGK, sưu tầm tìm hiểu thêm
về những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở nước ngoài.
- Chuẩn bị bài 17 trước.
28/10/2010
Nguyễn Quốc Minh
32
28/10/2010
Nguyễn Quốc Minh
33
I. NGUYỄN ÁI QUỐC Ở PHÁP (1917-1923)
6.1919, Nguyễn Tất Thành gửi Bản yêu sách tới HN Vecxai.
- 12.1920: Nguyễn ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế 3 và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.
- Từ 1921- 1923: Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa, ra báo người cùng khổ, báo Nhân đạo, viết Bản án chế độ thực dân Pháp.
Bản yêu sách 8 điềm:
Tổng ân xá những người bản xứ.
Cải cách nền pháp lí Đông Dương bằng cách để người bản xứ cũng được hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người Châu Âu.
Tự do báo chí và tự do ngôn luận
Tự do lập hội và tự do hội họp
Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.
Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ.
Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các điều luật.
Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị Viện Pháp để giúp cho Nghị Viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ
Thay mặt hội những người Việt Nam yêu nước tại Pháp.
Nguyễn ái Quốc
Bác Hồ kính yêu kể lại rằng, khi đọc Luận cương: “Trong Luận cương ấy, có những chữ chính trị khó hiểu. cứ đọc đi đọc lại nhiều lần, cuối cùng tôi cũng hiểu được phần chính. Luận cương của Lê-nin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đầy đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta! Từ đó, tôi hoàn toàn tin theo Lê-nin, tin theo Quốc tế thứ ba”.
7.1920, Nguyễn ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin.
Ngày 29-12-1920, Đại hội Đảng Xã hội Pháp tiến hành bỏ phiếu quyết định việc ở lại Quốc tế II hay gia nhập Quốc tế III. Bác đã bỏ phiếu tán thành Quốc tế III Sau cuộc bỏ phiếu, nữ đồng chí Rôdơ, người ghi biên bản tốc ký Đại hội hỏi Bác: “Tại sao đồng chí lại bỏ phiếu cho Quốc tế III?”. “Rất đơn giản. Tôi không hiểu chị nói thế nào là chiến lược, chiến thuật vô sản và nhiều điểm khác! Nhưng tôi hiểu rõ một điều: Quốc tế III rất chú ý đến vấn đề giải phóng thuộc địa… Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất cả những điều tôi hiểu”. Bác đã trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên, người đầu tiên tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
Nội dung tác phẩm tố cáo thực dân Pháp dùng mọi thủ đoạn khốc liệt bắt "dân bản xứ" phải đóng "thuế máu" cho chính quốc... để "phơi thây trên chiến trường Châu Âu"; đày đoạ phụ nữ, trẻ em "thuộc địa"; các thống sứ, quan lại thực dân độc ác như một bày thú dữ, v.v. Tác phẩm hướng các dân tộc bị áp bức đi theo con đường Cách mạng tháng Mười Nga, tiêu diệt hai cái vòi của con đỉa đế quốc – một vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc, một vòi bám vào nhân dân thuộc địa. Tác phẩm đề ra cho nhân dân Việt Nam con đường đấu tranh giải phóng dân tộc theo chủ nghĩa Marx-Lenin.
28/10/2010
34
Nguyễn Quốc Minh
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ni Na
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)