Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Phan Ngọc Thảo Phương | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG THPT VÕ LAI

VÕ ANH TUẤN
Bài 12:Phong trào dân tộc dân chủ ở VN
(1919-1925)
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài:
a. Phan Bội Châu :
1917, CM Nga thành công, ông chuyển sang nghiên cứu, tìm hiểu CM tháng Mười Nga.
6/1925, Phan Bội Châu bị bắt (tại Trung Quốc), bị kết án tù rồi đưa về về an trí tại Huế, tiếp tục hoạt động yêu nước thích hợp với điệu kiện mới.
b. Phan Châu Trinh:
Tiếp tục các hoạt động CM yêu nước tại Pháp.
1922, viết Thất điều thư vạch ra 7 tội đáng chém của vua Khải Định, tổ chức diễn thuyết lên án chế độ quân chủ, hô hào cải cách.
Tháng 6-1925, về nước tiếp tục hoạt động cách mạng.
c. Người Việt Nam ngoài :
* Ở Pháp: Việt Kiều chuyển tài liệu, sách báo tiến bộ về nước. Năm 1925, thành lập “ Hội những người lao động trí óc ĐD”.
* Ở Trung Quốc:
+ Nhóm thanh niên yêu nước Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu…thành lập Tâm tâm xã.
+ 19/6/1924, tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái mưu sát Toàn quyền Đông Dương Meclanh ở Sa Diện (Quảng Châu) gây tiếng vang lớn.
Phạm Hồng Thái và bia mộ
Phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt nam:
Bạch Thái Bưởi và công ty của ông
b. Phong trào yêu nước của giai tiểu tư sản
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt nam:
GIẤY PHÉP CHỦ BÚT BÁO NAM PHONG
TUẦN BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN
Đám tang Phan Châu Trinh ngày 04/04/1926 được nhân dân cả ba kỳ tham dự rất đông đảo. Riêng ở Sài Gòn có hơn 100.000 người đi theo linh cửu (dân số Sài Gòn-Chợ Lớn lúc bấy giờ là 345.000 người). Trong báo cáo cho Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc viết:"trong lịch sử người An Nam chưa hề được chứng kiến một sự kiện to lớn như vậy bao giờ"
c. Phong trào công nhân ( 1919 - 1925).
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt nam:
XƯỞNG ĐÓNG TÀU BA SON
Dà Nẵng





Hà Nội
Hải Dương
Hải Phòng
Nam Định
Huế
Sài Gòn
Phong trào cách mạng Việt Nam (1919 - 1926)
Hạn chế của phong trào cách mạng Việt Nam (1919 - 1926) là gỡ?
Ai là người đã khắc phục những hạn chế đó của cách mạng Việt Nam?
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Hành trỡnh tỡm đường cứu nước của Nguyễn ái Quốc
( 1911 - 1925)

Pháp
Nga
Anh
Việt Nam
Những nơi NguyÔn ¸i Quèc tõng ®Õn.
Chú giải
Trung Quốc
1911
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ( 1911 - 1925).
1917
1919
1920
1921 - 1922
1923
1924
Hoạt động tại Pháp
ở Liên Xô
Dến nhiều nước trên thế giới
Về Trung Quốc.
Sự kiện nào là mốc đánh dấu sự chuyển biến trong tư tưởng, lập trường của Nguyễn ái Quốc?
Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ( 1911 - 1925).
Truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin về nước .
1917
1919
1920
1921 - 1922
1923
1924
Tìm ®­êng cøu n­íc.
Công lao của Nguyễn ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam thời kỡ này là gỡ?
Cách mạng
tháng tám
thành công.
Kháng chiến
chống Pháp
thắng lợi.
Giải phóng
miền Nam
thống nhất
đất nước.
Dổi mới
đất nước.
Con du?ng cách m?ng vô s?n m� Nguy?n A?i Qu?c l?a ch?n dó dua cách m?ng Vi?t Nam gia`nh h?t th?ng l?i na`y d?n th?ng l?i khác trên con dường d?u tranh gi?i phóng dân tộc và xây dựng đất nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Ngọc Thảo Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)