Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Dương | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 (tiếp)
1. Hoạt động của Phan bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
a. Hoạt động của Phan Bội Châu:
- 1913 - 1917 bị giam ở Trung Quốc.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất: nghiên cứu, tìm hiểu cách mạng tháng Mười.
6-1925 bị bắt tại Trung Quốc, bị kết án và đưa về an trí ở Huế.
Phan Bội Châu 1867-1940
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 (tiếp)
1. Hoạt động của Phan bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
a. Hoạt động của Phan Bội Châu:
b. Hoạt động của Phan Châu Trinh
- 1922 viết (thất điều thư) vạch ra 7 tội đáng chém của vua Khải Định .
- 6/1925 về nước tuyên truyền đả phá chế độ quân chủ, đề cao dân quyền…
Phan Châu Trinh 1872-1926
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 (tiếp)
1. Hoạt động của Phan bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
a. Hoạt động của Phan Bội Châu:
b. Hoạt động của Phan Châu Trinh:
c. Hoạt động yêu nước ở nước ngoài
1923 tổ chức Tâm Tâm Xã thành lập
19/6/1924 Phạm Hồng Thái mưu sát Toàn quyền Đông Dương Méclanh ở Sa Diện (Quảng Châu).
Phạm Hồng Thái
Nhóm 1 : Những hoạt động yêu nước của g/c tư sản Việt Nam? Và nhận xét?
THẢO LUẬN
Nhóm 2 : Những hoạt động yêu nước của g/c tiểu tư sản Việt Nam? Và nhận xét?
Nhóm 3 : Những hoạt động yêu nước của g/c công nhân Việt Nam? Và nhận xét?
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 (tiếp)
1. Hoạt động của Phan bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam.
Giai cấp tư sản
G/c tiểu tư sản
G/c công nhân
- Mở cuộc vận động tẩy chay Tư sản Hoa Kiều
- 1923 đấu tranh chống độc quyền thương cảng Sài Gòn
- Thành lập đảng Lập Hiến (1923) đòi tự do dân chủ.
mang tích chất cải lương, phục vụ quyền lợi của giai cấp, dễ thỏa hiệp
- Thành lập các tổ chức chính trị.
- Hình thức đấu tranh phong phú.
- Lập nhà xuất bản, ra sách báo tiến bộ.
Phong trào đòi thả Phan Bội Châu và để tang Phan ChâuTrinh
 mang tính chất DTDC, thể hiện tinh thần yêu nước, dân tộc, góp phần truyền bá tư tưởng tiến bộ vào Việt Nam
Nổ ra nhiều hơn, lẻ tẻ, tự phát
- Ở SàiGòn - Chợ Lớn thành lập Công hội do Tôn Đức Thắng lãnh đạo.
8/1925 công nhân xưởng Ba Son bãi công
 đánh dấu bước chuyển của phong trào công nhân Việt Nam từ tự phát sang tự giác.

II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 (tiếp)
1. Hoạt động của Phan bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
GIBUTI
5-6-1911
SÀI GÒN
PÊTRÔGRAT
1923
Cuối năm 1917 Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp.
1919 gia nhập đảng XH Pháp.
18/6/1919 gửi tới Hội nghị Véc-Xai bản yêu sách
7/1920 đọc luận cương của Lê Nin
12/1920 bỏ phiếu tán thành quốc tế thứ 3 và tham gia sáng lập Đảng CS Pháp.
1921 thành lập Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa
1922 cho ra đời báo “Người cùng khổ”.
6/1923 người đi Liên Xô, dự Hội nghị quốc tế nông dân và Đại hội lần thứ 5 của quốc tế cộng sản.
11/1924 người từ Liên Xô về Quảng Châu (TQ) để tuyên truyền, giáo dục lý luận.
6/1925 Việt Nam cách mạng thanh niên thành lập.
Công lao đầu tiên:
- Tìm thấy con đường cứu nước cho dân tộc VN.
- Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho sự ra đời của ĐCSVN
Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu GCCN Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác
A. Bãi công của công nhân thợ nhuộm ở chợ lớn (1922)
B. Bãi công của công nhân Bắc Kỳ (1922)
D. Bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (1926)
C. Bãi công của công nhân thợ máy xưởng Ba Son – Sài Gòn (8/1925)
CÂU HỏI TRắC NGHIệM
Câu 2: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn?
A. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc – Xai (18/6/1919)
B. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập ĐCS Pháp (1920)
D. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức VNCMTN (6/1925)
C. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương của Lê Nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)
Câu 3: Tác dụng trong quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925 là gì?
C. Quá trình thành lập 3 tổ chức CSVN
B. Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê Nin và VN
D. Quá trình chuẩn bị thực hiện chủ trương (VS hoá để truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê Nin)
A. Quá trình chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập ĐCSVN (3/2/1930)
Chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Dương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)