Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Lê Duyên | Ngày 09/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Phong Trào Dân Tộc Dân Chủ Việt nam Từ 1919 đến 1925
CHƯƠNG I:
LỊCH SỬ ViỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
Bài 12
phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam
từ năm 1919 đến năm 1925

I.Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
a. Bối cảnh
b.Mục đích
c.Nội dung
d.Nhận xét
Công nghiệp
Nông nghiệp
Thương nghiệp
GTVT
Tài chính
2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam:
a.Kinh tế
b.Xã hội
2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam:
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài.
II.Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
a.Phan Bội Châu
b.Phan Châu Trinh
c.Một số người Việt sống ở nước ngoài sự kiện Phạm Hồng Thái ở Sa Diện ( Tr Quốc )
2.Hoạt động của Tư sản, Tiểu tư sản và Công nhân Việt Nam.
Nhấn mạnh cuộc bãi công của thợ máy Ba Son tại Sài Gòn (8/1925)=> đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Pháp
1917








Người trở lại Pháp
1919
Gia nhập Đảng xã hội Pháp
6/1919
Gửi tới HN bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi quyền tự do, dân chủ…
7/1920
Người đọc bản luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc , thuộc địa
12/1920
Tại ĐH Tua (Pháp) Người gia nhập QTCS và tham gia thành lập ĐCS Pháp ->người CSVN đầu tiên
1921-1923
Lập ra “Hội liên hiệp thuộc địa”, xuất bản tờ báo “người cùng khổ”, Bản án chế độ TDP...
Liên Xô
6/1923
Đi L.Xô dự HN Quốc tế nông dân và dự ĐH lần thứ V của Quốc tế cộng sản ( 1924)
Trung Quốc
11/1924
Người về Quảng Châu –T.Quốc trực tiếp tuyên
Truyền, giáo dục lí luận, XD tổ chức CMGPDT
05/01/2011
Nguyễn Quốc Minh
8
PHÁP
1917-1923

LIÊN XÔ
1923-1924
TRUNG QUỐC
1924-1925

CẢNG NHÀ RỒNG
5-6-1911
Bài 13
phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam
từ năm 1925 đến năm 1930
I.Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng:
Nội dung
TVCMĐ
VNQDĐ
Sự thành lập
14-7-1928 lấy tên TVCMĐ
25-12-1927 do Nguyễn Thái Học, ... lãnh đạo
Tư sản, binh lính người Việt, nông dân, địa chủ
Một số tỉnh Bắc Kỳ
Tổ chức ám sát
Khởi nghĩa Yên Bái (9-2-1930) bị thất bại
Dân chủ tư sản
Trí thức,thanh niên tiểu tư sản yêu nước
Trung Kỳ
Phân hoá: 1 bộ phận gia nhập HVNCMTN, số còn lại chuẩn bị lập đảng VS
Vô sản
Thành phần
(tổ chức)
Địa bàn
Hoạt động
Khuynh
hướng
Cơ quan cao nhất là tổng bộ
Cả nước
21-6-1925 ra báo Thanh niên
1927 ra “Đường CM”
1928 “vô sản”
Vô sản
2-1925 lập CS Đoàn
6-1925 lập HVNCMTN
II.Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời:
H?i VNCM Thanh niờn
An Nam CSĐ
8/1929

Tõn Vi?t Cỏch m?ng d?ng

Dụng Duong CSLD
9/1929
Đông Dương
CSĐ
6/1929
ĐẢNG CS ViỆT NAM RA ĐỜI

CHI BỘ CỘNG SẢN ĐẦU TIÊN THÀNH LẬP TẠI 5D HÀM LONG.
Trần Văn Cung- Bí thư
chi bộ cộng sản đầu tiên
Hội nghị thành lập đảng (tranh vẽ)
ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM RA ĐỜI
Là kết quả của cuộc đấu tranh
dân tộc và giai cấp quyết liệt của
nhân dân Việt Nam, là sự sàng lọc
nghiêm khắc của lịch sử
Là sản phẩm của sự kết hợp giữa
chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào
công nhân và phong trào yêu nước
ở Việt Nam trong thời đại mới
Là một bước ngoặt vĩ đại trong
lịch sử cách mạng Việt Nam
Là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên
có tính quyết định cho những
bước phát triển nhảy vọt mới trong
lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam
Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
CHƯƠNG II: VIỆT NAM TỪ NĂM 1930-1945.
Bài 14
phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam
từ năm 1930 đến năm 1935
I. VN trong những năm 1929-1933:
=> Mâu thuẫn xã hội diễn ra gay gắt.
1. Tình hình kinh tế:
2. Tình hình xã hội:
II – PHONG TRÀO CM 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO LÀ
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
1.Phong trào CM 1930-1931:
Từ tháng 2 đến tháng 4/1930...
Tháng 5/1930...
Từ tháng 6 đến tháng 8/1930...
Tháng ...............
Phong trào lên đến đỉnh cao ở Nghệ An và Hà Tĩnh
9/1930
2. Xô viết Nghệ - Tĩnh:
III. Phong trào cách mạng trong những năm 1932-1935:
1. Cuộc đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng:
2.Đại hội đại biểu lần thứ nhất ĐCS Đông Dương ( 3/1935):
Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm cuả cao trào cách mạng 1930-1935.


=> Là cuộc tập dượt đầu tiên chuẩn bị cho thành công của Cách mạng Tháng Tám.
Bài 15
phong trào dân chủ
từ năm 1936 đến năm 1939

I. Tình hình thế giới và trong nước
1. Tình hình thế giới.
Tuớng lĩnh Nhật
Mut xôlini (Ý)
Em hãy cho biết tình hình thế giới trong những năm 30 của TK XX có những chuyển biến gì?
2. Trong nước:
a. Kinh tế:
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thương nghiệp
b.Xã hội:
Nông dân
Công nhân
Tiểu tư sản
Tư sản dân tộc
=>Hăng hái đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự lãnh đạo của ĐCS Đông Dương
II.Phong trào dân tộc dân chủ trong những năm 1939-1939
1. Hội nghị BCH TƯ ĐCS Đông Dương tháng 7/1936:
Nội Dung
Nhiệm vụ
Phương pháp đấu tranh
Chủ trương thành lập
2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu:
Đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ.
Đấu tranh nghị trường
Trên lĩnh vực báo chí
Mít tinh tại nhà đấu xảo Hà Nội 1-5-1938
3. Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của phong trào dân chủ 1936 – 1939.
- Cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939 là phong trào quần chúng rộng lớn, có tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Buộc chính quyền thực dân nhượng bộ một số yêu sách của nhân dân.
 Là cuộc tập dượt lần 2, chuẩn bị cho thành công của Cách mạng Tháng Tám.
Đông đảo quần chúng được giác ngộ , trở thành đội quân chính trị hùng hậu.
Đảng ta trưởng thành và tích lũy được nhiều kinh nghiệm lãnh đạo. (đấu tranh công khai, hợp pháp)
Phong trào dân chủ 1936 – 1939 có ý nghĩa gì đối với sự phát triển của Cách mạng Việt Nam? Đảng rút ra những bài học gì từ phong trào?
Lập bảng: So sánh phong trào CM 1930-1931 và 1936-1939 theo những yêu cầu sau:


Cảm ơn sự theo dõi
của quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Duyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)