Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc An | Ngày 09/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Đặng Huy Trứ
GIÁO ÁN DỰ THI
Thực hiện: Đặng Công Uynh

PHẦN HAI:

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925
BÀI 12
I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

CÂU HỎI NHẬN THỨC
Chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã có tác động đến kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở Việt nam như thế nào? Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam? Mâu thuẫn nào bao trùm nhất?

CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG THẾ GIỚI
? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình thế giới có điểm gì mới?
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI RA ĐỜI
HẬU QUẢ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. HOÀN CẢNH
THẾ
GIỚI

2. Chính sách khai thác thuộc địa
Qua quan sát sơ đồ, em hãy nhận xét ngành nào Pháp đầu tư vào nhiều nhất?

Các chính sách:
Đầu tư vào nông nghiệp, chủ yếu vào đồn điền cao su
- Khai thác than, kim loại công nghiệp chế biến...

Thương nghiệp:
Ngân hàng Đông Dương phát hành tiền giấy và nắm mạch máu kinh tế
Mở rộng đô thị, độc quyền xuất khẩu, đẩy mạnh buôn bán nội địa

Ga Huế


3. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục
Tăng cường bộ máy nhà nước
Cải cách hành chính
Chính trị
Văn hoá:
Văn hoá:


Văn hoá truyền thống, văn hoá tiến bộ, văn hoá nô dịch tồn tại đan xen, đấu tranh lẫn nhau
Nhiều luồng tư tưởng xâm nhập vào nước ta
BANG BẠNH TẮM BIỂN ĐỒ SƠN
Văn hoá:
Câu hỏi: Qua các bức tranh trên em có nhận xét gì về tình hình văn hoá nước ta thời kỳ này?

4. Chuyển biến kinh tế, văn hoá, xã hội ở Việt Nam
THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1&2: Những chuyến biến về kinh tế nước ta dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp?


NHÓM 3&4: Những chuyến biến về giai cấp xã hội nước ta dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp?

CHUYỂN BIẾN KINH TẾ:
Mất cân đối, què quặt, lạc hậu, lệ thuộc vào chính quốc


- Giai cấp địa chủ phong kiến:

Địa chủ lớn: cấu kết với Pháp bóc lột nông dân

Địa chủ vừa và nhỏ: yêu nước, tham gia Cách mạng khi có điều kiện


Xã hội:

Giai cấp nông dân:

Bị bần cùng hoá Lực lượng đông đảo nhất của cách mạng .
Xã hội:

-Tầng lớp tiểu tư sản :

Có tư tưởng tiến bộ, chống đế quốc, phong kiến, nhạy cảm với thời cuộc, hăng hái đấu tranh
Xã hội:

-Tầng lớp tư sản
. Tư sản mại bản: Có quyền lợi với thực dân, trở thành tay sai của chúng.

Xã hội:
. Tư sản dân tộc: bị chèn ép, cạnh tranh. Ít nhiều có tinh thần dân tộc và dân chủ

- Giai cấp công nhân:
+ Phát triển nhanh về số lượng.(1929: 22 vạn)
+ Mang đặc điểm giai cấp công nhân quốc tế
+ Bị 3 tầng áp bức, gắn bó với nông dân, kế thừa truyền thống yêu nước.
+ Tiếp thu CN Mác Lê nin, nhanh chóng trở thành lực lượng cách mạng
Xã hội:
Qua nghiên cứu tình hình giai cấp xã hội Việt Nam em hãy rút ra nhận xét?

Những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam?

Nơng d�n
D?a ch? phong ki?n
Thực dân Pháp
Dân tộc Việt Nam
><
><

Những chuyển biến mới ở Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa?
Bài tập củng cố
- Kinh tế:
Chính trị, tư tưởng:
Mâu thuẩn cơ bản:
Nhiệm vụ CM:

HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:
Tóm tắt phong trào dân tộc dân chủ từ 1919 – 1925?
Lập niên biểu về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925 theo nội dung : Thời gian, nội dung hoạt động, ý nghĩa
Nêu nhận xét về phong trào dân tộc dân chủ ở VN trong những năm 1919 - 1925
Mục II: Phong trào dân tộc, dân chủ 1919 - 1925
TRƯỜNG THPT ĐẶNG HUY TRỨ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc An
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)