Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tâm | Ngày 09/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Lịch sử 12
phần II
lịch sử việt nam từ năm 1919 đến năm 2000
1. Việt Nam từ 1919 ? 1930
2. Việt Nam từ 1930 ? 1945
3. Việt Nam từ 1945 ? 1954
4. Việt Nam từ 1954 ? 1975
5. Việt Nam từ 1975 ? 2000
Chương 1
việt nam từ năm 1919 đến năm 1930
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925
Bài 12:
- Khái niệm "Phong trào dân tộc dân chủ"
Là phong trào đấu tranh ở các nước thuộc địa và phụ thuộc nhằm thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản:
+ Chống đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc
(dân tộc)
+ Chống phong kiến tay sai, giành quyền tự do dân chủ
(dân chủ)
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925
Bài 12:
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
* Hoàn cảnh lịch sử
- Cuộc CTTG thứ nhất kết thúc.
+ Các nước châu Âu bị thiệt hại nặng nề (Pháp bị thiệt hại nặng nhất)
- Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, nước Nga Xôviết ra đời...
+ tác động đến nước Pháp
+ Một trật tự thế giới mới được thiết lập
+ tác động đến cách mạng Việt Nam
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
* Hoàn cảnh lịch sử
* Mục đích
Chương trình khai thác thuộc địa của Pháp nhằm mục đích gì?
- Bù đắp những thiệt hại
- Khôi phục kinh tế, lấy lại vị thế trong thế giới tư bản
* Thời gian:
từ năm 1919 đến năm 1929
1858
1884
1897
1914
1919
1929
Q.trình xâm lược
Cai trị buổi đầu
Khai thác lần I
CTTG lần I
Khai thác lần II
?
Diễn trình lịch sử Việt Nam gắn với thời gian xâm lược và khai thác của thực dân Pháp
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
* Hoàn cảnh lịch sử
* Mục đích
* Thời gian:
* Nội dung:
Cuộc khai thác được Pháp tiến hành trên những lĩnh vực nào?
- Đầu tư vốn:
Tốc độ nhanh, quy mô lớn
Nguồn lợi của tư bản Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
* Hoàn cảnh lịch sử
* Mục đích
* Thời gian:
* Nội dung:
- Đầu tư vốn:
Tốc độ nhanh, quy mô lớn
- Nông nghiệp:
Thu hút vốn nhiều nhất (chủ yếu cho cao su)
? Nhiều công ty cao su được thành lập
Phu Việt Nam trong đồn điền cao su của Pháp
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
* Hoàn cảnh lịch sử
* Mục đích
* Thời gian:
* Nội dung:
- Đầu tư vốn:
Tốc độ nhanh, quy mô lớn
- Nông nghiệp:
Thu hút vốn nhiều nhất (chủ yếu cho cao su)
? Nhiều công ty cao su được thành lập
- Công nghiệp:
+ Khai thác mỏ được coi trọng (than, thiếc, kẽm, sắt....)
+ Công nghiệp chế biến (dệt, xay xát, gỗ...)
Se sợi dệt vải thời xưa
Xẻ gỗ
* Nội dung:
- Đầu tư vốn:
Tốc độ nhanh, quy mô lớn
- Nông nghiệp:
Thu hút vốn nhiều nhất (chủ yếu cho cao su)
? Nhiều công ty cao su được thành lập
- Công nghiệp:
+ Khai thác mỏ được coi trọng (than, thiếc, kẽm, sắt....)
+ Công nghiệp chế biến (dệt, xay xát, gỗ...)
- Thương nghiệp:
+ Ngoại thương:
E Đánh thuế nặng vào hàng nước ngoài
E Độc quyền 3 mặt hàng: rượu, muối, thuốc phiện
? nắm độc quyền về ngoại thương
Xưởng nấu rượu thời Pháp
Hút thuốc phiện thời Pháp
* Nội dung:
- Đầu tư vốn:
Tốc độ nhanh, quy mô lớn
- Nông nghiệp:
Thu hút vốn nhiều nhất (chủ yếu cho cao su)
? Nhiều công ty cao su được thành lập
- Công nghiệp:
+ Khai thác mỏ được coi trọng (than, thiếc, kẽm, sắt....)
+ Công nghiệp chế biến (dệt, xay xát, gỗ...)
- Thương nghiệp:
+ Ngoại thương:
E Đánh thuế nặng vào hàng nước ngoài
E Độc quyền 3 mặt hàng: rượu, muối, thuốc phiện
+ Nội thương:
Được đẩy mạnh
- Giao thông vận tải:
+ Đường sắt:
Mở rộng
? nắm độc quyền về ngoại thương
Quá trình xây dựng các tuyến đường sắt ở Việt Nam thời Pháp thuộc.
* Nội dung:
- Đầu tư vốn:
Tốc độ nhanh, quy mô lớn
- Nông nghiệp:
Thu hút vốn nhiều nhất (chủ yếu cho cao su)
? Nhiều công ty cao su được thành lập
- Công nghiệp:
+ Khai thác mỏ được coi trọng (than, thiếc, kẽm, sắt....)
+ Công nghiệp chế biến (dệt, xay xát, gỗ...)
- Thương nghiệp:
+ Ngoại thương:
E Đánh thuế nặng vào hàng nước ngoài
E Độc quyền 3 mặt hàng: rượu, muối, thuốc phiện
+ Nội thương:
Được đẩy mạnh
- Giao thông vận tải:
+ Đường sắt:
Mở rộng
+ Cảng:
E nạo vét, tu bổ (Hải Phòng, Sài Gòn)
E xây dựng mới (Hòn Gai, Bến Thủy)
+ Cầu:
nâng cấp
? nắm độc quyền về ngoại thương
* Nội dung:
- Đầu tư vốn:
- Nông nghiệp:
- Công nghiệp:
- Thương nghiệp:
- Giao thông vận tải:
- Tài chính:
Pháp chỉ huy toàn bộ nền kinh tế Đông Dương
+ Các đô thị được mở rộng.
+ Cảng:
E nạo vét, tu bổ (Hải Phòng, Sài Gòn)
E xây dựng mới (Hòn Gai, Bến Thủy)
+ Cầu:
nâng cấp
Đồng bạc Đông Dương
* Nội dung:
- Đầu tư vốn:
- Nông nghiệp:
- Công nghiệp:
- Thương nghiệp:
- Giao thông vận tải:
- Tài chính:
- Tăng các loại thuế
Em có nhận xét gì về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân Pháp?
?
* Tác động:
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ II của thực dân Pháp có tác động gì đến nền kinh tế Việt Nam
- Nền kinh tế có bước phát triển mới, có sự thay đổi về kĩ thuật và nhân lực (rất hạn chế)
- Cơ cấu kinh tế mất cân đối, phổ biến trong tình trạng lạc hậu.
- Nền kinh tế Việt Nam bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp.
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925
Bài 12:
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
* Hoàn cảnh lịch sử
* Mục đích
* Thời gian
* Nội dung
* Tác động
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp
Bài tập củng cố
1. Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau CTTG thứ nhất vì:
Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
Nước Pháp bị chiến tranh tàn phá nặng nề
Nguồn nhân công ở Việt Nam dồi dào, giá thuê nhân công rẻ
Tăng cường mục đích của chủ nghĩa thực dân
A
B
C
D
Chọn phương án đúng
?
?
?
?
Bài tập củng cố
2. Mục đích chính trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là:
Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh và khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh.
Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Việt Nam và Đông Dương
Phục vụ quyền lợi của nhân dân Việt Nam và Đông Dương
Để tận dụng nguồn nhân công rẻ mạt của Việt Nam
A
B
C
D
Chọn phương án đúng
?
?
?
?
Bài tập củng cố
3. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp tăng cường đầu tư vào một số ngành, ngoại trừ
nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
khai thác mỏ, đặc biệt là mỏ than
thương nghiệp và giao thông vận tải
công nghiệp nặng (luyện kim, cơ khí, hóa chất...)
A
B
C
D
Chọn phương án đúng
?
?
?
?
Bài tập củng cố
4. Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vào nông nghiệp và khai mỏ vì
than là nguồn nguyên liệu quan trọng phục vụ cho công nghiệp Pháp
Việt Nam có trữ lượng than lớn
Việt Nam có nhiều ruộng đất
đem lại lợi nhuận cao, vốn đầu tư không nhiều
A
B
C
D
Chọn phương án đúng
?
?
?
?
Bài tập về nhà
Lập bảng so sánh về thời gian, nội dung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?
Tiết học của chúng ta đến đây là hết.
Xin chân thành cảm ơn!
Đức Hợp, tháng 10/2011
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)