Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi Van Long |
Ngày 09/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
LỊCH SỬ 12 CƠ BẢN
Giáo viên : Nguyễn Văn Long
Trung Tâm GDTX & HNDN
Bình Lục
Tiết 18 Bài 12
Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 (tiết 2)
Trong giai đoạn 1919 – 1925, giai cấp tư
sản đã có những hoạt động gì?
Phát động phong trào trấn hưng
nội hóa, bài trừ ngoại hóa.
Năm 1923. nổ ra phong trào chông
độc quyền cảng Sài Gòn và độc
quyền xuất khẩu gạo của TB Pháp
Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản Việt Nam?
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và
công nhân Việt Nam.
a. Hoạt động của tư sản
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam 1919 1925.
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các nhà yêu nước ỏ nước ngoài. (HS đọc thêm SGK)
- Năm 1923, thành lập Đảng Lập Hiến, đòi tự do dân chủ nhưng khi được Pháp nhượng bộ thì ngừng đấu tranh.
=>Thể hiện lòng yêu nước nhưng mang tính chất cải lương, chỉ nhằm phục vụ giai cấp => dễ thỏa hiệp, mang tính chất cải lương.
Qua SGK, em biết gì về phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trong giai đoạn này?
b. Hoạt động của tiểu tư sản
Em có nhận xét gì về phong trào
đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản?
Thành lập nhiều tổ chức chính trị tiến
bộ, với nhiều hình thức đấu tranh sôi nổi
phong phú đòi tự do dân chủ.
Xuất bản nhiều báo chí tiến bộ cổ vũ
tinh thần dân tộc
Tiêu biểu là phong trào đấu tranh đòi
thả Phan Bội Châu (1925) và để tang cụ
Phan Châu Trinh (1926)
GIẤY PHÉP CHỦ BÚT BÁO NAM PHONG
TUẦN BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN
Mang tính chất dân tộc dân chủ tiến bộ, thể hiện tinh thần dân tộc yêu nước, góp phần truyền bá những tư tưởng tiến bộ vào VN.
c. Phong trào đấu tranh của công nhân
Năm 1920, tổ chức Công hội Đỏ do Tôn
Đức Thắng đứng đầu được thành lập ở Sài
Gòn – Chợ Lớn.
Diễn ra ngày càng nhiều nhưng còn nhỏ lẻ,
tự phát
8/1925 nổ ra cuộc bãi công của công nhân
xưởng đóng tàu Ba Son => phong trào công
nhân chuyểntừ tự phát sang tự giác.
Phong trào đấu tranh của
công nhân trong giai
đoạn này diễn ra như
thế nào?
XƯỞNG ĐÓNG TÀU BA SON
Dà Nẵng
Hà Nội
Hải Dương
Hải Phòng
Nam Dịnh
Huế
Sài Gòn
Phong trào cách mạng Việt Nam (1919 - 1926)
Hạn chế của phong trào cách mạng Việt Nam (1919 - 1926) là gi?
Cha ông ta từng đấm nát tay trước cửa cuộc đời.
Cửa vẫn đóng và đời im ỉm khóa
Những pho tượng Chùa Tây Phương không biết cách trả lời.
Cả dân tộc đói nghèo trong rơm rạ.
Văn chiêu hồn thấm đẫm rọt mưa rơi.
(Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng – Chế Lan Viên)
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Em hiểu gì về Nguyễn Ái Quốc?
Qua phần lịch sử lớp 11 và nội dung SGK một em hãy tóm tắt lại hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1925?
- 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
- Năm 1917 Người trở lại Pháp và gia nhập Đảng Xã hội Pháp năm 1919.
- 6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị Vecsai bản yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 điểm.
- 7/1920, Người đọc Bản sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc thuộc địa của Lênin=> tìm thấy con đường cứu nước.
- 12/1920, dự đại hội Tua, bỏ phiếu tán thành Quốc tế III và tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp=>trở thành Đảng viên Đảng cộng sản.
- 1921, Người thành lập Hội liên hiệp thuộc địa Pari, ra báo Người cùng khổ, viết nhiều sách báo tiến bộ đưa về nước.
- 6/1923, Người sang Liên Xô dự Đh quốc tế nông dân và Quốc tế cộng sản V (1924), làm việc ở quốc tế cộng sản, Viết bài cho báo Sự Thật..
Qua tìm hiểu các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. Em hãy cho biết công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam?
Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc:
+ Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam.
+ Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản.
- 11/1924, về Quảng Châu Trung Quốc để chuẩn bị về lí luận chính trị cho tổ chức Đảng ra đời.
Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ( 1911 - 1925).
1917
1919
1920
1921 - 1922
1923
1924
Tìm đường cứu nước
Truyền bá chủ nghĩa Mac-Lê nin
Vào trong nước
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Bài học hôm nay chúng ta đã vừa tìm hiểu qua ba nội dung cơ bản:
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài.
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
Các em về nhà tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu mở rộng thêm, để nhận thức đầy đủ hơn về phong trào yêu nước dân chủ ở nước ta trong giai đoạn (1919-1925
Làm bài tập, trả lời câu hỏi trog SGK, đọc, soạn bài mới trước khi đến lớp.
Câu 1: Phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1925)có hai sự kiện trong nước tiêu biểu nhất đó là sự kiện nào?
A. Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son và công nhân Phú Riềng.
B. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền thả Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh.
C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện và Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc-sai.
D. Tất cả trên đều đúng.
B
Câu 2. Phong trào đấu tranh đầu tiên do giai cấp tư sản khởi sướng, đó là:
Chống độc quyền cảng Sài Gòn.
B. Chống độc quyền xuất khẩu gạo ở Nam Kỳ.
C. Phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.
D. Thành lập Đảng Lập Hiến để tập hợp quần chúng.
C
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu GCCN Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác
A. Bãi công của công nhân thợ nhuộm ở chợ lớn (1922)
B. Bãi công của công nhân Bắc Kỳ (1922)
D. Bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (1926)
C. Bãi công của công nhân thợ máy xưởng Ba Son – Sài Gòn (8/1925)
Câu 4: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn?
A. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc – Xai (18/6/1919)
B. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập ĐCS Pháp (1920)
D. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức VNCMTN (6/1925)
C. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương của Lê Nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)
Đám tang Phan Châu Trinh ngày 04/04/1926 được nhân dân cả ba kỳ tham
dự rất đông đảo. Riêng ở Sài Gòn có hơn 100.000 người đi theo linh cửu
(dân số Sài Gòn-Chợ Lớn lúc bấy giờ là 345.000 người). Trong báo cáo cho
Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc viết: "...trong lịch sử người An Nam
chưa hề được chứng kiến một sự kiện to lớn như vậy bao giờ"
GIBUTI
5-6-1911
SÀI GÒN
PÊTRÔGRAT
1923
Giáo viên : Nguyễn Văn Long
Trung Tâm GDTX & HNDN
Bình Lục
Tiết 18 Bài 12
Phong trào dân tộc dân chủ 1919 – 1925 (tiết 2)
Trong giai đoạn 1919 – 1925, giai cấp tư
sản đã có những hoạt động gì?
Phát động phong trào trấn hưng
nội hóa, bài trừ ngoại hóa.
Năm 1923. nổ ra phong trào chông
độc quyền cảng Sài Gòn và độc
quyền xuất khẩu gạo của TB Pháp
Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của giai cấp tư sản Việt Nam?
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và
công nhân Việt Nam.
a. Hoạt động của tư sản
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam 1919 1925.
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và các nhà yêu nước ỏ nước ngoài. (HS đọc thêm SGK)
- Năm 1923, thành lập Đảng Lập Hiến, đòi tự do dân chủ nhưng khi được Pháp nhượng bộ thì ngừng đấu tranh.
=>Thể hiện lòng yêu nước nhưng mang tính chất cải lương, chỉ nhằm phục vụ giai cấp => dễ thỏa hiệp, mang tính chất cải lương.
Qua SGK, em biết gì về phong trào đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trong giai đoạn này?
b. Hoạt động của tiểu tư sản
Em có nhận xét gì về phong trào
đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản?
Thành lập nhiều tổ chức chính trị tiến
bộ, với nhiều hình thức đấu tranh sôi nổi
phong phú đòi tự do dân chủ.
Xuất bản nhiều báo chí tiến bộ cổ vũ
tinh thần dân tộc
Tiêu biểu là phong trào đấu tranh đòi
thả Phan Bội Châu (1925) và để tang cụ
Phan Châu Trinh (1926)
GIẤY PHÉP CHỦ BÚT BÁO NAM PHONG
TUẦN BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN
Mang tính chất dân tộc dân chủ tiến bộ, thể hiện tinh thần dân tộc yêu nước, góp phần truyền bá những tư tưởng tiến bộ vào VN.
c. Phong trào đấu tranh của công nhân
Năm 1920, tổ chức Công hội Đỏ do Tôn
Đức Thắng đứng đầu được thành lập ở Sài
Gòn – Chợ Lớn.
Diễn ra ngày càng nhiều nhưng còn nhỏ lẻ,
tự phát
8/1925 nổ ra cuộc bãi công của công nhân
xưởng đóng tàu Ba Son => phong trào công
nhân chuyểntừ tự phát sang tự giác.
Phong trào đấu tranh của
công nhân trong giai
đoạn này diễn ra như
thế nào?
XƯỞNG ĐÓNG TÀU BA SON
Dà Nẵng
Hà Nội
Hải Dương
Hải Phòng
Nam Dịnh
Huế
Sài Gòn
Phong trào cách mạng Việt Nam (1919 - 1926)
Hạn chế của phong trào cách mạng Việt Nam (1919 - 1926) là gi?
Cha ông ta từng đấm nát tay trước cửa cuộc đời.
Cửa vẫn đóng và đời im ỉm khóa
Những pho tượng Chùa Tây Phương không biết cách trả lời.
Cả dân tộc đói nghèo trong rơm rạ.
Văn chiêu hồn thấm đẫm rọt mưa rơi.
(Tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng – Chế Lan Viên)
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Em hiểu gì về Nguyễn Ái Quốc?
Qua phần lịch sử lớp 11 và nội dung SGK một em hãy tóm tắt lại hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1925?
- 5/6/1911 Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.
- Năm 1917 Người trở lại Pháp và gia nhập Đảng Xã hội Pháp năm 1919.
- 6/1919, Nguyễn Ái Quốc gửi đến hội nghị Vecsai bản yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 điểm.
- 7/1920, Người đọc Bản sơ thảo Luận cương về vấn đề dân tộc thuộc địa của Lênin=> tìm thấy con đường cứu nước.
- 12/1920, dự đại hội Tua, bỏ phiếu tán thành Quốc tế III và tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp=>trở thành Đảng viên Đảng cộng sản.
- 1921, Người thành lập Hội liên hiệp thuộc địa Pari, ra báo Người cùng khổ, viết nhiều sách báo tiến bộ đưa về nước.
- 6/1923, Người sang Liên Xô dự Đh quốc tế nông dân và Quốc tế cộng sản V (1924), làm việc ở quốc tế cộng sản, Viết bài cho báo Sự Thật..
Qua tìm hiểu các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc. Em hãy cho biết công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam?
Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc:
+ Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam.
+ Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng cộng sản.
- 11/1924, về Quảng Châu Trung Quốc để chuẩn bị về lí luận chính trị cho tổ chức Đảng ra đời.
Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ( 1911 - 1925).
1917
1919
1920
1921 - 1922
1923
1924
Tìm đường cứu nước
Truyền bá chủ nghĩa Mac-Lê nin
Vào trong nước
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Bài học hôm nay chúng ta đã vừa tìm hiểu qua ba nội dung cơ bản:
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài.
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
Các em về nhà tiếp tục nghiên cứu tìm hiểu mở rộng thêm, để nhận thức đầy đủ hơn về phong trào yêu nước dân chủ ở nước ta trong giai đoạn (1919-1925
Làm bài tập, trả lời câu hỏi trog SGK, đọc, soạn bài mới trước khi đến lớp.
Câu 1: Phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919-1925)có hai sự kiện trong nước tiêu biểu nhất đó là sự kiện nào?
A. Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son và công nhân Phú Riềng.
B. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền thả Phan Bội Châu và đám tang Phan Châu Trinh.
C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện và Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc-sai.
D. Tất cả trên đều đúng.
B
Câu 2. Phong trào đấu tranh đầu tiên do giai cấp tư sản khởi sướng, đó là:
Chống độc quyền cảng Sài Gòn.
B. Chống độc quyền xuất khẩu gạo ở Nam Kỳ.
C. Phong trào “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.
D. Thành lập Đảng Lập Hiến để tập hợp quần chúng.
C
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu GCCN Việt Nam đi vào đấu tranh tự giác
A. Bãi công của công nhân thợ nhuộm ở chợ lớn (1922)
B. Bãi công của công nhân Bắc Kỳ (1922)
D. Bãi công của 1000 công nhân nhà máy sợi Nam Định (1926)
C. Bãi công của công nhân thợ máy xưởng Ba Son – Sài Gòn (8/1925)
Câu 4: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn?
A. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc – Xai (18/6/1919)
B. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập ĐCS Pháp (1920)
D. Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức VNCMTN (6/1925)
C. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương của Lê Nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)
Đám tang Phan Châu Trinh ngày 04/04/1926 được nhân dân cả ba kỳ tham
dự rất đông đảo. Riêng ở Sài Gòn có hơn 100.000 người đi theo linh cửu
(dân số Sài Gòn-Chợ Lớn lúc bấy giờ là 345.000 người). Trong báo cáo cho
Quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc viết: "...trong lịch sử người An Nam
chưa hề được chứng kiến một sự kiện to lớn như vậy bao giờ"
GIBUTI
5-6-1911
SÀI GÒN
PÊTRÔGRAT
1923
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Van Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)