Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi Trần Đình Huy |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12 K
Giáo viên: Trần Đình Huy
Trường THPT Mỹ Lộc
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở
Việt nam từ năm 1919 đến năm 1925
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài.( SGK)
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở
Việt nam từ năm 1919 đến năm 1925
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết: Dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần II của thực dân Pháp giai cấp Tư sản đã bị phân hóa như thế nào?
Kể tên các phong trào đấu tranh tiêu biểu do giai cấp Tư sản lãnh đạo từ 1919 đến 1925?
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở
Việt nam từ năm 1919 đến năm 1925
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
- Phong trào
Nhà tư sản Bùi Quang Chiêu( bên trái), Người sáng lập Đảng Lập Hiến
Phong trào đưa tang cụ Phan Châu Trinh năm 1926
Báo chí là công cụ đấu tranh hiệu quả của giai cấp Tiểu tư sản
Cụ Phan Bội Châu người tổ chức phong trào Đông Du
“Tiếng bom Sa Diện” năm 1924 – Phạm Hồng Thái
Tôn Đức Thắng( bên phải), người tổ chức cuộc bãi công Ba Son năm 1925
Xưởng đóng tàu Ba Son năm 1930
Cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc và lăng mộ tại Đồng Tháp
Bà Hoàng Thị Loan và lăng mộ tại Nghệ An
Ngày 5.6.1911 lấy tên là Nguyễn Văn Ba, Người ra đi tìm đường cứu nước
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua năm 1920
Năm 1919, lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, Người gửi bản yêu sách tới hội nghị Véc- xai
“Tôi đọc bản Luận cương của Người khi đang ngồi một mình trong phòng kín. Tôi đã khóc và hét lên như đứng trước hàng triệu đồng bào rằng: Đây con đường cứu nước của dân tộc ta.”
Năm 1921 Nguyễn Ái Quốc sáng lập tờ báo Người cùng khổ
CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12 K
Giáo viên: Trần Đình Huy
Trường THPT Mỹ Lộc
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở
Việt nam từ năm 1919 đến năm 1925
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài.( SGK)
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở
Việt nam từ năm 1919 đến năm 1925
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết: Dưới tác động cuộc khai thác thuộc địa lần II của thực dân Pháp giai cấp Tư sản đã bị phân hóa như thế nào?
Kể tên các phong trào đấu tranh tiêu biểu do giai cấp Tư sản lãnh đạo từ 1919 đến 1925?
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở
Việt nam từ năm 1919 đến năm 1925
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
- Phong trào
Nhà tư sản Bùi Quang Chiêu( bên trái), Người sáng lập Đảng Lập Hiến
Phong trào đưa tang cụ Phan Châu Trinh năm 1926
Báo chí là công cụ đấu tranh hiệu quả của giai cấp Tiểu tư sản
Cụ Phan Bội Châu người tổ chức phong trào Đông Du
“Tiếng bom Sa Diện” năm 1924 – Phạm Hồng Thái
Tôn Đức Thắng( bên phải), người tổ chức cuộc bãi công Ba Son năm 1925
Xưởng đóng tàu Ba Son năm 1930
Cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc và lăng mộ tại Đồng Tháp
Bà Hoàng Thị Loan và lăng mộ tại Nghệ An
Ngày 5.6.1911 lấy tên là Nguyễn Văn Ba, Người ra đi tìm đường cứu nước
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua năm 1920
Năm 1919, lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, Người gửi bản yêu sách tới hội nghị Véc- xai
“Tôi đọc bản Luận cương của Người khi đang ngồi một mình trong phòng kín. Tôi đã khóc và hét lên như đứng trước hàng triệu đồng bào rằng: Đây con đường cứu nước của dân tộc ta.”
Năm 1921 Nguyễn Ái Quốc sáng lập tờ báo Người cùng khổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)