Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi Bùi Thị Tuyên |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng
các thầy cô về dự giờ
Lớp 12A3
PHầN HAI
LịCH Sử VIệT NAM Từ 1919 - 2000
Xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập
Cách mạng
tháng Tám
thành công
Kháng chiến
chống Pháp
thắng lợi
Giải phóng
miền nam
thống nhất
đất nước
D?i m?i
d?t nu?c
Nội dung chính của Lịch sử Việt Nam 1919 - 2000
CHƯơng i
VIệT NAM Từ năm 1919 đến 1930
Bài 12
Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 - 1925
(tiết 1)
Nhiệm vụ bài học
Nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần II của Pháp
Những chuyển biến về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 - 1925
(tiết 1)
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
a. Hoàn cảnh
- Pháp chịu hậu quả nặng nề sau chiến tranh
- Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi
- Quốc tế cộng sản được thành lập
- Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần hai
+ Thế giới
+ Trong nước
1897
1914
1918
1929
Chương trình khai thác thuộc địa lần I
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chương trình khai thác thuộc địa lần II
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 - 1925
(tiết 1)
b. Nội dung
- Nông nghiệp: được đầu tư chủ yếu, đặc biệt là đồn điền cao su
- Công nghiệp: + Dệt, muối, xay xát… được mở rộng
+ Khai thác mỏ: được chú trọng
- Vốn đầu tư: 4 tỉ Phrăng trong 6 năm
Thương nghiệp: + Ngoại thương có bước tiến mới
+ Nội thương: quan hệ giao lưu, buôn bán được mở rộng
Giao thông vận tải: được phát triển
Ngân hàng Đông Dương chỉ huy toàn bộ nền kinh tế
Ngoài ra: tăng thuế
- Tốc độ nhanh, qui mô lớn
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 - 1925
(tiết 1)
2. Chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Chính trị:
+ Thi hành một vài cải cách về chính trị - hành chính: đưa người Việt vào làm việc tại các phòng thương mại, canh nông, lập viện dân biểu
+ Bộ máy quân sự, cảnh sát, mật thám, nhà tù được tăng cường và hoạt động ráo riết
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 - 1925
(tiết 1)
2. Chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Văn hóa – giáo dục:
+ Hàng chục tờ báo, tạp chí tiếng Pháp và chữ Quốc Ngữ ra đời
+ Hệ thống giáo dục Pháp – Việt được mở rộng gồm các cấp tiểu học, trung học, cao đẳng và đại học
+ Các trào lưu tư tưởng, khoa học – kĩ thuật, văn hóa, nghệ thuật phương Tây có điều kiện tràn vào nước ta
+ Các yếu tố văn hóa truyền thống, văn hóa mới tiến bộ và văn hóa nô dịch cùng tồn tại, đan xen và đấu tranh với nhau
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 - 1925
(tiết 1)
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Về kinh tế:
Về giai cấp:
Có chuyển biến ít nhiều nhưng nhìn chung vẫn mất cân đối, lạc hậu và phụ thuộc chặt chẽ vào Pháp
Địa chủ phong kiến
Nông dân
Tiểu tư sản
Tư sản
Công nhân
Đại địa chủ: Theo Pháp
Tiểu và trung địa chủ: có tinh thần chống Pháp và tay sai
Mâu thuẫn gay gắt với đế quốc, phong kiến tay sai => Lực lượng cách mạng to lớn
Có tinh thần chống Pháp và tay sai
Tư sản mại bản: Theo Pháp
Tư sản dân tộc: có tinh thần chống Pháp và tay sai
Sống tập trung
Sớm được tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin
Được thừa hưởng truyền thống yêu nước của Dân tộc
Gắn bó mật thiết với nông dân
Bị áp bức bóc lột nặng nề
THUỘC ĐỊA
Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội VN
Đồn điền cao su của Pháp
Hệ thống đường sắt
Nguồn lợi của tư bản Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
các thầy cô về dự giờ
Lớp 12A3
PHầN HAI
LịCH Sử VIệT NAM Từ 1919 - 2000
Xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập
Cách mạng
tháng Tám
thành công
Kháng chiến
chống Pháp
thắng lợi
Giải phóng
miền nam
thống nhất
đất nước
D?i m?i
d?t nu?c
Nội dung chính của Lịch sử Việt Nam 1919 - 2000
CHƯơng i
VIệT NAM Từ năm 1919 đến 1930
Bài 12
Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 - 1925
(tiết 1)
Nhiệm vụ bài học
Nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần II của Pháp
Những chuyển biến về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 - 1925
(tiết 1)
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
a. Hoàn cảnh
- Pháp chịu hậu quả nặng nề sau chiến tranh
- Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi
- Quốc tế cộng sản được thành lập
- Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần hai
+ Thế giới
+ Trong nước
1897
1914
1918
1929
Chương trình khai thác thuộc địa lần I
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Chương trình khai thác thuộc địa lần II
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 - 1925
(tiết 1)
b. Nội dung
- Nông nghiệp: được đầu tư chủ yếu, đặc biệt là đồn điền cao su
- Công nghiệp: + Dệt, muối, xay xát… được mở rộng
+ Khai thác mỏ: được chú trọng
- Vốn đầu tư: 4 tỉ Phrăng trong 6 năm
Thương nghiệp: + Ngoại thương có bước tiến mới
+ Nội thương: quan hệ giao lưu, buôn bán được mở rộng
Giao thông vận tải: được phát triển
Ngân hàng Đông Dương chỉ huy toàn bộ nền kinh tế
Ngoài ra: tăng thuế
- Tốc độ nhanh, qui mô lớn
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 - 1925
(tiết 1)
2. Chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Chính trị:
+ Thi hành một vài cải cách về chính trị - hành chính: đưa người Việt vào làm việc tại các phòng thương mại, canh nông, lập viện dân biểu
+ Bộ máy quân sự, cảnh sát, mật thám, nhà tù được tăng cường và hoạt động ráo riết
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 - 1925
(tiết 1)
2. Chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Văn hóa – giáo dục:
+ Hàng chục tờ báo, tạp chí tiếng Pháp và chữ Quốc Ngữ ra đời
+ Hệ thống giáo dục Pháp – Việt được mở rộng gồm các cấp tiểu học, trung học, cao đẳng và đại học
+ Các trào lưu tư tưởng, khoa học – kĩ thuật, văn hóa, nghệ thuật phương Tây có điều kiện tràn vào nước ta
+ Các yếu tố văn hóa truyền thống, văn hóa mới tiến bộ và văn hóa nô dịch cùng tồn tại, đan xen và đấu tranh với nhau
Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 - 1925
(tiết 1)
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Về kinh tế:
Về giai cấp:
Có chuyển biến ít nhiều nhưng nhìn chung vẫn mất cân đối, lạc hậu và phụ thuộc chặt chẽ vào Pháp
Địa chủ phong kiến
Nông dân
Tiểu tư sản
Tư sản
Công nhân
Đại địa chủ: Theo Pháp
Tiểu và trung địa chủ: có tinh thần chống Pháp và tay sai
Mâu thuẫn gay gắt với đế quốc, phong kiến tay sai => Lực lượng cách mạng to lớn
Có tinh thần chống Pháp và tay sai
Tư sản mại bản: Theo Pháp
Tư sản dân tộc: có tinh thần chống Pháp và tay sai
Sống tập trung
Sớm được tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin
Được thừa hưởng truyền thống yêu nước của Dân tộc
Gắn bó mật thiết với nông dân
Bị áp bức bóc lột nặng nề
THUỘC ĐỊA
Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội VN
Đồn điền cao su của Pháp
Hệ thống đường sắt
Nguồn lợi của tư bản Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Tuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)