Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Yến |
Ngày 09/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
L?p 12 B6
KÍNH CHO QY TH?Y CƠ D?N D? TI?T H?C T?T
Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2010.
Bài 12 (tieát 1)
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
GV: Nguyễn Thị Yến.
* DÀN BÀI HỌC:
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I (tiết 1)
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai
của TD Pháp.
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
của TD Pháp.
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và
giai cấp xã hội ở VN
Chính sách khai thác
2. Chính sách chính trị,
3. Những chuyển biến mới
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I (tiết 1)
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
* Bối cảnh.
Bối cảnh Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ 2?
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân pháp.
a. Bối cảnh
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp tiến hành chương trình “khai thác thuộc địa lần thứ hai” ở Đông Dương, chủ yếu ở Việt Nam.Đầu tư với tốc độ nhanh,qui mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam.
b. Nội dung.
+ nông nghiệp: đồn điền( cao su).
+ công nghiệp: Coi trọng khai thác mỏ than, thiếc, kẽm, sắt…ngoài ra mở mang một số ngành chế biến: muối, xay xát, dệt…
Nêu nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp ở VN ?
CHIẾM
RUỘNG
ĐẤT
LẬP
ĐỒN
ĐIỀN
TRỒNG
LÚA
VÀ
CAO
SU
PHÁT
TRIỂN
CÁC
NGÀNH
CÔNG
NGHIỆP
PHỤC
VỤ
CHO
KHAI
THÁC
I
-Ngoại thương, nội thương phát triển.
- GTVT phát triển, đô thị mở rộng.
-Ngân hàng Đông Dương pháp nắm độc quyền. Phát hành tiền giấy và cho vay lãi.
* nhận xét:
Hạn chế phát triển công nghiệp nặng.
chính sách nhằm khai thác, bóc lột, phục vụ tư bản pháp, kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Nêu nhận xét về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân pháp?
Trình bày những chính sách về chính trị , văn hóa , giáo dục của thực dân pháp?
- chia để trị
Bắc Kỳ
Nam Kỳ
Trung Kỳ
2.Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp.
a. Chính sách chính trị:
b. Chính sách văn hóa, giáo dục.
- Hệ thống GD Pháp – Việt được mở rộng từ tiểu học đến đại học.
- Ưu tiên xuất bản sách báo cổ vũ chủ trương “Pháp – Việt đề huề”.
- Văn hóa phương Tây du nhập mạnh vào VN,phát triển đan xen với văn hóa truyền thống.
Chính sách VH-GD của Pháp sau CTTG I có gì mới ?
a. Chuyển biến về kinh tế
- kinh tế VN phát triển nhưng mất cân đối.
- Sự chuyển biến có tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại vẫn lạc hậu, nghèo nàn.
-Kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào tư bản Pháp, thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
Chính sách khai thác thuộc địa của pháp đã làm cho kinh tế ở VN có biến đổi gì?
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở VN
- Địa chủ phong kiến : tay sai cho pháp, có một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Nông dân : lực lượng CM to lớn,hùng hậu,hăng hái trong cm không có khả năng lãnh đạo cm.
- Tiểu tư sản (hs,sv,tt…) : hăng hái đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc.
- Tư sản :
+ tư sản mại bản: theo pháp.
+ tư sản dân tộc: có tinh thần yêu nước, dễ thỏa hiệp.
- Công nhân : phát triển nhanh về chất lượng và số lượng , tiên phong, đi đầu trong đấu tranh
.Như vậy mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam chủ yếu là mâu thuẫn :nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai.
b. Chuyển biến về giai cấp xã hội
Câu hỏi thảo luận nhóm đôi:
Xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào sau CTTG I ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP 1: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành
công nghiệp khai mỏ.
giao thông vận tải.
ngân hàng.
đồn điền trồng cao su.
BT 2: Điền tiếp vào chỗ trống:
Giai cấp công nhân có đặc điểm riêng
+ Bị ba tầng áp bức bóc lột của thực dân , phong kiến, tư sản ;………….
+ Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp……………………………….
+ Sớm tiếp thu chủ nghĩa
………..……………...
nông dân
địa chủ
CM tháng 10 Nga
D?N Dị
CÁC EM VỀ HỌC BÀI VÀ ĐỌC ,TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI BÀI MỚI SGK.
C?m on S? tham gia c?a qu Th?y Cơ!
Xin Chao H?n G?p Lai!
KÍNH CHO QY TH?Y CƠ D?N D? TI?T H?C T?T
Thứ 5 ngày 21 tháng 10 năm 2010.
Bài 12 (tieát 1)
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
GV: Nguyễn Thị Yến.
* DÀN BÀI HỌC:
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I (tiết 1)
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai
của TD Pháp.
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
của TD Pháp.
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và
giai cấp xã hội ở VN
Chính sách khai thác
2. Chính sách chính trị,
3. Những chuyển biến mới
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I (tiết 1)
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
* Bối cảnh.
Bối cảnh Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ 2?
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân pháp.
a. Bối cảnh
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp tiến hành chương trình “khai thác thuộc địa lần thứ hai” ở Đông Dương, chủ yếu ở Việt Nam.Đầu tư với tốc độ nhanh,qui mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam.
b. Nội dung.
+ nông nghiệp: đồn điền( cao su).
+ công nghiệp: Coi trọng khai thác mỏ than, thiếc, kẽm, sắt…ngoài ra mở mang một số ngành chế biến: muối, xay xát, dệt…
Nêu nội dung chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp ở VN ?
CHIẾM
RUỘNG
ĐẤT
LẬP
ĐỒN
ĐIỀN
TRỒNG
LÚA
VÀ
CAO
SU
PHÁT
TRIỂN
CÁC
NGÀNH
CÔNG
NGHIỆP
PHỤC
VỤ
CHO
KHAI
THÁC
I
-Ngoại thương, nội thương phát triển.
- GTVT phát triển, đô thị mở rộng.
-Ngân hàng Đông Dương pháp nắm độc quyền. Phát hành tiền giấy và cho vay lãi.
* nhận xét:
Hạn chế phát triển công nghiệp nặng.
chính sách nhằm khai thác, bóc lột, phục vụ tư bản pháp, kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Nêu nhận xét về chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân pháp?
Trình bày những chính sách về chính trị , văn hóa , giáo dục của thực dân pháp?
- chia để trị
Bắc Kỳ
Nam Kỳ
Trung Kỳ
2.Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp.
a. Chính sách chính trị:
b. Chính sách văn hóa, giáo dục.
- Hệ thống GD Pháp – Việt được mở rộng từ tiểu học đến đại học.
- Ưu tiên xuất bản sách báo cổ vũ chủ trương “Pháp – Việt đề huề”.
- Văn hóa phương Tây du nhập mạnh vào VN,phát triển đan xen với văn hóa truyền thống.
Chính sách VH-GD của Pháp sau CTTG I có gì mới ?
a. Chuyển biến về kinh tế
- kinh tế VN phát triển nhưng mất cân đối.
- Sự chuyển biến có tính chất cục bộ ở một số vùng, còn lại vẫn lạc hậu, nghèo nàn.
-Kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào tư bản Pháp, thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
Chính sách khai thác thuộc địa của pháp đã làm cho kinh tế ở VN có biến đổi gì?
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở VN
- Địa chủ phong kiến : tay sai cho pháp, có một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Nông dân : lực lượng CM to lớn,hùng hậu,hăng hái trong cm không có khả năng lãnh đạo cm.
- Tiểu tư sản (hs,sv,tt…) : hăng hái đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc.
- Tư sản :
+ tư sản mại bản: theo pháp.
+ tư sản dân tộc: có tinh thần yêu nước, dễ thỏa hiệp.
- Công nhân : phát triển nhanh về chất lượng và số lượng , tiên phong, đi đầu trong đấu tranh
.Như vậy mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam chủ yếu là mâu thuẫn :nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai.
b. Chuyển biến về giai cấp xã hội
Câu hỏi thảo luận nhóm đôi:
Xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào sau CTTG I ?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP 1: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành
công nghiệp khai mỏ.
giao thông vận tải.
ngân hàng.
đồn điền trồng cao su.
BT 2: Điền tiếp vào chỗ trống:
Giai cấp công nhân có đặc điểm riêng
+ Bị ba tầng áp bức bóc lột của thực dân , phong kiến, tư sản ;………….
+ Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp……………………………….
+ Sớm tiếp thu chủ nghĩa
………..……………...
nông dân
địa chủ
CM tháng 10 Nga
D?N Dị
CÁC EM VỀ HỌC BÀI VÀ ĐỌC ,TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI BÀI MỚI SGK.
C?m on S? tham gia c?a qu Th?y Cơ!
Xin Chao H?n G?p Lai!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)