Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi ♥ Mr Tèo ♥ |
Ngày 09/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT AN BIÊN
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC
DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 - 1925)
(Tiết 1)
Môn: Lịch sử
Chương I: VIỆT NAM TỪ 1919 - 1930
GHI CHÚ:
Bài này chỉ mang tính hỗ trợ cho tiết dạy, không đưa kiến thức lưu bảng và câu hỏi vào bài thiết kế.
Giữa các Slides có sự liên kết đi và lại, chủ yếu là chèn hình ảnh minh họa (click vào các liên kết để kiểm tra trước khi dạy)
I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1929)
a. Bối cảnh:
Thiệt hại của Pháp: - 1.4 triệu người chết
- Thiệt hại vật chất: 200 tỉ franc
b. Đặc điểm: - Tốc độ nhanh
- Qui mô lớn
- Vốn đầu tư cao.
I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp
c. Chính sách khai thác:
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1929)
Nông nghiệp:
Công nghiệp:
Thương nghiệp:
Giao thông vận tải:
Tài chính:
- Tăng cường vơ vét của cải của nhân dân:
Đồn điền café
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Đđiền chè, café
Đđiền caosu
Đồn điền lúa
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
GIAO THÔNG VẬN TẢI
Tàu điện tại Hà Nội
Tuyến xe Sài Gòn – Gia Định
TÀI CHÍNH
Ngân hàng Đông Dương
Tiền giấy thời Pháp thuộc
Thuế chó cũi, thuế lợn lò
Thuế muối, thuế rượu, thuế đò, thuế ghe
Thuế sản vật, thuế chè thuế thuốc
Thuế môn bài, thuế nước thuế đèn
Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền
Thuế rừng tre gỗ, thuế thuyền bán buôn
Thuế cả hết phấn son đường phố
Thuế những anh thuốc lọ gầy còm
Thuế gò, thuế bãi, thuế cồn
Thuế người chức sắc, thuế con hát đàn.
...
Thuế đường , mật, thuế xe mọi chợ
Thuế gạo ngô, thuế đỗ, thuế bông
Thuế nhôm, thuế sắt, thuế đồng
Thuế chim, thuế cá khắp trong lưỡng kỳ
Các hạng thuế kể chi cho xiết
Thuế xí kia mới thiệt lạ lùng
Làm cho thập thất cửu không
Làm cho đau đớn khốn cùng chưa thôi...!
Á
TẾ
Á
CA
I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp
* Nhận xét chính sách khai thác của Pháp:
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1929)
- Không đầu tư công nghiệp nặng.
- Tập trung 1 số lĩnh vực có lợi cho Pháp
- Biến nền kinh tế VN gắn chặt và lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1929)
I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1929)
a. Kinh tế:
SỰ LẠC HẬU CỦA KINH TẾ VIỆT NAM
NẤU RƯỢU
LÀM GIẤY
GIÃ GẠO
I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1929)
b. Xã hội:
GIAI
CẤP
MỚI
GIAI
CẤP
CŨ
ĐỊA
CHỦ
PK
NÔNG
DÂN
CÔNG
NHÂN
TƯ
SẢN
TIỂU
TƯ
SẢN
ĐẠI ĐỊA CHỦ
ĐỊA CHỦ VỪA
VÀ NHỎ
TS MẠI BẢN
TS DÂN TỘC
NÔNG DÂN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
Back
TIỂU TƯ SẢN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
Back
NGHỆ SĨ SÂN KHẤU
CÔNG NHÂN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1929)
Điểm khác của GCCN Việt Nam so với GCCN thế giới:
- Chịu 3 tầng áp bức: ĐQ, TS và PK
- Có quan hệ mật thiết với nông dân
- Có truyền thống yêu nước nồng nàn
* Những vấn đề cần nắm vững qua bài học:
* Những vấn đề cần chuẩn bị:
Phong trào dân tộc dân chủ ở VN từ 1919 - 1925
Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp ở tiết sau!
- Các chính sách tiêu biểu cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của TD Pháp
- Sự chuyển biến của kinh tế VN sau cuộc khai thác lần 2
- Sự phân hóa sâu sắc của các giai cấp xã hội VN gắn liền với từng ý thức chính trị khác nhau.
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC
DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 - 1925)
(Tiết 1)
Môn: Lịch sử
Chương I: VIỆT NAM TỪ 1919 - 1930
GHI CHÚ:
Bài này chỉ mang tính hỗ trợ cho tiết dạy, không đưa kiến thức lưu bảng và câu hỏi vào bài thiết kế.
Giữa các Slides có sự liên kết đi và lại, chủ yếu là chèn hình ảnh minh họa (click vào các liên kết để kiểm tra trước khi dạy)
I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1929)
a. Bối cảnh:
Thiệt hại của Pháp: - 1.4 triệu người chết
- Thiệt hại vật chất: 200 tỉ franc
b. Đặc điểm: - Tốc độ nhanh
- Qui mô lớn
- Vốn đầu tư cao.
I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp
c. Chính sách khai thác:
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1929)
Nông nghiệp:
Công nghiệp:
Thương nghiệp:
Giao thông vận tải:
Tài chính:
- Tăng cường vơ vét của cải của nhân dân:
Đồn điền café
Rượu, giấy, diêm
Bông, vải, sợi, rựơu
Gỗ, diêm
Đđiền chè, café
Đđiền caosu
Đồn điền lúa
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Thiếc, chì,kẽm
Than đá
Sợi, ximăng, sửa chữa tàu
Xuất cảng
Nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
GIAO THÔNG VẬN TẢI
Tàu điện tại Hà Nội
Tuyến xe Sài Gòn – Gia Định
TÀI CHÍNH
Ngân hàng Đông Dương
Tiền giấy thời Pháp thuộc
Thuế chó cũi, thuế lợn lò
Thuế muối, thuế rượu, thuế đò, thuế ghe
Thuế sản vật, thuế chè thuế thuốc
Thuế môn bài, thuế nước thuế đèn
Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền
Thuế rừng tre gỗ, thuế thuyền bán buôn
Thuế cả hết phấn son đường phố
Thuế những anh thuốc lọ gầy còm
Thuế gò, thuế bãi, thuế cồn
Thuế người chức sắc, thuế con hát đàn.
...
Thuế đường , mật, thuế xe mọi chợ
Thuế gạo ngô, thuế đỗ, thuế bông
Thuế nhôm, thuế sắt, thuế đồng
Thuế chim, thuế cá khắp trong lưỡng kỳ
Các hạng thuế kể chi cho xiết
Thuế xí kia mới thiệt lạ lùng
Làm cho thập thất cửu không
Làm cho đau đớn khốn cùng chưa thôi...!
Á
TẾ
Á
CA
I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân Pháp
* Nhận xét chính sách khai thác của Pháp:
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1929)
- Không đầu tư công nghiệp nặng.
- Tập trung 1 số lĩnh vực có lợi cho Pháp
- Biến nền kinh tế VN gắn chặt và lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.
I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1929)
I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1929)
a. Kinh tế:
SỰ LẠC HẬU CỦA KINH TẾ VIỆT NAM
NẤU RƯỢU
LÀM GIẤY
GIÃ GẠO
I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1929)
b. Xã hội:
GIAI
CẤP
MỚI
GIAI
CẤP
CŨ
ĐỊA
CHỦ
PK
NÔNG
DÂN
CÔNG
NHÂN
TƯ
SẢN
TIỂU
TƯ
SẢN
ĐẠI ĐỊA CHỦ
ĐỊA CHỦ VỪA
VÀ NHỎ
TS MẠI BẢN
TS DÂN TỘC
NÔNG DÂN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
Back
TIỂU TƯ SẢN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
Back
NGHỆ SĨ SÂN KHẤU
CÔNG NHÂN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
I. NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919 – 1929)
Điểm khác của GCCN Việt Nam so với GCCN thế giới:
- Chịu 3 tầng áp bức: ĐQ, TS và PK
- Có quan hệ mật thiết với nông dân
- Có truyền thống yêu nước nồng nàn
* Những vấn đề cần nắm vững qua bài học:
* Những vấn đề cần chuẩn bị:
Phong trào dân tộc dân chủ ở VN từ 1919 - 1925
Chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp ở tiết sau!
- Các chính sách tiêu biểu cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của TD Pháp
- Sự chuyển biến của kinh tế VN sau cuộc khai thác lần 2
- Sự phân hóa sâu sắc của các giai cấp xã hội VN gắn liền với từng ý thức chính trị khác nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: ♥ Mr Tèo ♥
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)