Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG I
PHẦN HAI
VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2OOO
BÀI 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
Mục tiêu tiết học:
1, Chính sách khai thác lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam về các ngành: Nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, tài chính, thuế…
2, Các chính sách về chính trị, văn hóa và giáo dục của Pháp ở Việt Nam trong thời kì khai thác.
3, Những tác động về kinh tế và xã hội, từ đó rút ra được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam…
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
I -Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau CTTG thứ nhất
1, Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ II của TD Pháp
Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai nhằm mục đích gì ?
- Pháp tăng cường đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế.
- Nông nghiệp: chủ yếu là đồn điền cao su…
- Công nghiệp: chú trọng đầu tư khai thác mỏ than..
BÀI 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
I -Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau CTTG thứ nhất
1, Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ II của TD Pháp
Vì sao Pháp chú trọng đầu tư vào các ngành trên ?
BÀI 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
I -Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau CTTG thứ nhất
1, Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ II của TD Pháp
BÀI 12
- Thương nghiệp, GTVT tải có bước phát triển
- Pháp nắm ngân hàng Đông Dương, thi hành các biện pháp tăng thuế…
Đồn điền café
Đđiền chè, café
Đđiền cao su
Đđiền lúa
Rượu, bia, xay xát, sử chữa tàu
Thiếc, chì,kẽm
Than
Xuất cảng
Các nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
Xuất cảng
Xuất cảng
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
I -Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau CTTG thứ nhất
1, Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ II của TD Pháp
BÀI 12
2, Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của TD Pháp
Trình bày những chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục của Pháp ?
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
I -Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau CTTG thứ nhất
1, Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ IIcủa TD Pháp
BÀI 12
2, Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của TD Pháp
Trình bày những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam?
3, Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam
a, Về kinh tế
- Nền kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới: kĩ thuật và nhân lực được đầu tư.
- Tuy nhiên kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, lạc hậu, nghèo, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
I -Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau CTTG thứ nhất
1, Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ IIcủa TD Pháp
BÀI 12
2, Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của TD Pháp
3, Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam
a, Về kinh tế
b, Về xã hội :
Các giai cấp và xã hội của Việt Nam có sự chuyển biến mới như thế nào ?
- Nhóm 1: giai cấp địa chủ phong kiến
- Nhóm 2: giai cấp nông dân
- Nhóm 3: giai cấp tiểu tư sản, tư sản
- Nhóm 4: giai cấp công nhân
Thảo luận nhóm
NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Địa Chủ
Một bộ phận không nhỏ tiểu, trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống Pháp và tay sai.
Nông dân
Đời sống của họ bị bần cùng hóa, mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai
Kiếp nô lệ trong thành phố Hà nội đầu thế kỉ XX
Cảnh sông cực khổ của nông dân ViệtNam đầu thế kỉ XX
"Rên siết vì đói"
Pim
NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
Địa Chủ
Một bộ phận không nhỏ tiểu, trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống Pháp và tay sai.
Nông dân
Đời sống của họ bị bần cùng hóa, mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai
Tiểu Tư Sản
Phát triển nhanh về số lượng, nhạy bén với thời cuộc, có tinh thần chống thực dân Pháp và tay sai
Tư Sản
Số lượng ít, thế lực yếu, bị phân hóa thành tư sản mại bản và tư sản dân tộc. Bộ phận tư sản dân tộc Việt Nam có khuynh hướng dân tộc dân chủ.
Công Nhân
Ngày càng phát triển chịu nhiều tầng áp bức, bóc lột, có mối quan hệ gắn bó với nông dân, có tinh thần yêu nước mạnh mẽ, vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng nước ta.
Công nhân đồn điền Cao su của thực dân Pháp
Bạch Thái Bưởi và công ty của ông
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
I -Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau CTTG thứ nhất
BÀI 12
3, Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam
a, Về kinh tế
b, Về xã hội :
C, Những mâu thuẫn của xã hội Việt Nam
Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và bọn phản đông tay sai trở thành mâu thuẫn chủ yếu.
BÀI 12
NHỮNG MÂU THUẪN CƠ BẢN
Phong kiến
Nông dân >< Địa chủ pk
Thuộc địa nửa phong kiến
>< dân tộc
>< giai cấp
Dân tộc Việt Nam >< TD Pháp
Nông dân >< Địa chủ PK
Công nhân >< Địa chủ PK, Tư sản
Xin ch�o v� h?n g?p l?i
Pháp đã đầu tư vào khai thác Đông Dương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)