Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi Đỗ Hoang Kiều My |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
NHÓM 4
BÀI 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc (19.5.1890 - 2.9.1969)
Quê hương: làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn,tỉnh Nghệ An.
Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước
a, Giới thiệu vài nét về tiểu sử
- Cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan
Hình ảnh mộ cụ Phó bảng ( Đồng Tháp)
Hình ảnh Bác về thăm nhà năm 1961
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc (19.5.1890_2.9.1969)
- Nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên Nguyễn Ái Quốc
- Lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, lớn lên đi học lấy tên Nguyễn Tất Thành
a, Giới thiệu vài nét về tiểu sử
b, Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1919-1925)
a, Giới thiệu vài nét về tiểu sử
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Vượt qua những hạn chế trên của các bậc tiền bối, với tấm lòng yêu nước, thương dân sâu sắc và sự trăn trở về vận mệnh dân tộc, Nguyễn Tất Thành đã sớm nhận thấy con đường do những người đi trước mở ra sẽ không giải phóng được dân tộc.
Theo Người, con đường của Hoàng Hoa Thám, vì tư tưởng phong kiến lỗi thời của nó, không thể dẫn tới thắng lợi. Con đường cầu viện Nhật Bản của Phan Bội Châu thì chẳng khác gì việc “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Còn con đường của Phan Chu Trinh chẳng qua chỉ là sự “xin giặc rủ lòng thương”.
Bởi vậy, mặc dù rất kính mến, trân trọng thế hệ cha anh, nhưng Nguyễn Tất Thành đã không thể đi theo con đường của họ. Người muốn đi tìm một con đường cứu nước mới. Đó chính là bước ngoặt, một sự lựa chọn lịch sử có ý nghĩa rất quan trọng, mở đầu cho quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (ngày 5/6/1911)
Hình ảnh Bến nhà Rồng ngày nay
GIBUTI
PÊTRÔGRAT
1924
1928-1929
1927
1935
NEXT
Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ( 1911 - 1925)
1917
1919
1920
1921 - 1922
1923
1924
Hoạt động tại Pháp
ở Liên Xô
Đến nhiều nơi trên thế giới
Trung Quốc
Sự kiện nào là mốc đánh dấu sự chuyển biến trong tư tưởng, lập trường của Nguyễn ái Quốc?
Thời gian
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
1919
Gia nhập Đảng Xã hội Pháp
18/6/1919
Gửi tới Hội nghị Véc-xai bản yêu sách đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam.
7/1920
Đọc Luận cương sơ thảo lần 1 về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin → Tìm thấy con đường CMVS
12/1920
Dự ĐH Tua, tán thành Quốc tế III, tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp → Đảng viên Cộng sản.
1921
Thành lập hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa
1922
Ra báo Người cùng khổ
1923
Sang Liên Xô, dự ĐH Quốc tế Nông dân
1924
Dự ĐH Quốc tế Cộng sản lần V,cuối năm về đến Quảng Châu (TQ) xây dựng tổ chức cho CM Việt Nam
6-1925
Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
Một số hình ảnh của Bác Hồ khi hoạt động ở Pháp
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua Đảng Xã hội Pháp 12/1920
Báo Le Paria (Người cùng khổ) do Nguyễn Ái Quốc sáng lập nǎm 1922
Mở ra các lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ, lựa chọn ra những thanh niên ưu tú gửi đi học tại Liên Xô – Trung Quốc.
Căn nhà số 13 đường Văn Minh (Quảng Châu – Trung Quốc) – 1 trong những nơi Hội VNCMTN mở lớp huấn luyện chính trị
“Bản án chế độ thực dân Pháp” 1925
“Đường kách mệnh” – 1927 – giá trị thực tiễn to lớn
Yêu sách của nhân dân An Nam
1. Tổng ân sá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị .
2. Cải cách nền pháp lý Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu Châu ; xóa bỏ hòan toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và đàn áp các bộ phận trunh thực nhất trong nhân dân An Nam.
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận.
4. Tự do lập hội và tự do hội họp.
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.
6. Tự do học tập,thành lập các trườnh kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ.
7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật.
8. Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bài ra,tại nghị viện Pháp để giúp cho nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ..”
Thay mặt nhóm những người yêu nước An Nam
Nguyễn Ái Quốc
GIBUTI
PÊTRÔGRAT
1924
1928-1929
1927
1935
NEXT
Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn ái Quốc (1919-1927)
- Bản yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
- Báo “Người cùng khổ” (1922)
- Vở kịch “Con rồng tre” (1922)
- Cuốn Bản án chế độ thực dân pháp(1922)
- Sách Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc
- Đây công lý của thực dân Pháp ở Đ.Dương
- Sách Đường Kách mệnh (1927)…
Cám ơn các bạn và thầy cô đã theo dõi. Xin chân thành cám ơn.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
NHÓM 4
BÀI 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc (19.5.1890 - 2.9.1969)
Quê hương: làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn,tỉnh Nghệ An.
Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước
a, Giới thiệu vài nét về tiểu sử
- Cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan
Hình ảnh mộ cụ Phó bảng ( Đồng Tháp)
Hình ảnh Bác về thăm nhà năm 1961
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Nguyễn Ái Quốc (19.5.1890_2.9.1969)
- Nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên Nguyễn Ái Quốc
- Lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, lớn lên đi học lấy tên Nguyễn Tất Thành
a, Giới thiệu vài nét về tiểu sử
b, Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1919-1925)
a, Giới thiệu vài nét về tiểu sử
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Vượt qua những hạn chế trên của các bậc tiền bối, với tấm lòng yêu nước, thương dân sâu sắc và sự trăn trở về vận mệnh dân tộc, Nguyễn Tất Thành đã sớm nhận thấy con đường do những người đi trước mở ra sẽ không giải phóng được dân tộc.
Theo Người, con đường của Hoàng Hoa Thám, vì tư tưởng phong kiến lỗi thời của nó, không thể dẫn tới thắng lợi. Con đường cầu viện Nhật Bản của Phan Bội Châu thì chẳng khác gì việc “đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Còn con đường của Phan Chu Trinh chẳng qua chỉ là sự “xin giặc rủ lòng thương”.
Bởi vậy, mặc dù rất kính mến, trân trọng thế hệ cha anh, nhưng Nguyễn Tất Thành đã không thể đi theo con đường của họ. Người muốn đi tìm một con đường cứu nước mới. Đó chính là bước ngoặt, một sự lựa chọn lịch sử có ý nghĩa rất quan trọng, mở đầu cho quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (ngày 5/6/1911)
Hình ảnh Bến nhà Rồng ngày nay
GIBUTI
PÊTRÔGRAT
1924
1928-1929
1927
1935
NEXT
Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ( 1911 - 1925)
1917
1919
1920
1921 - 1922
1923
1924
Hoạt động tại Pháp
ở Liên Xô
Đến nhiều nơi trên thế giới
Trung Quốc
Sự kiện nào là mốc đánh dấu sự chuyển biến trong tư tưởng, lập trường của Nguyễn ái Quốc?
Thời gian
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
1919
Gia nhập Đảng Xã hội Pháp
18/6/1919
Gửi tới Hội nghị Véc-xai bản yêu sách đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam.
7/1920
Đọc Luận cương sơ thảo lần 1 về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin → Tìm thấy con đường CMVS
12/1920
Dự ĐH Tua, tán thành Quốc tế III, tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp → Đảng viên Cộng sản.
1921
Thành lập hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa
1922
Ra báo Người cùng khổ
1923
Sang Liên Xô, dự ĐH Quốc tế Nông dân
1924
Dự ĐH Quốc tế Cộng sản lần V,cuối năm về đến Quảng Châu (TQ) xây dựng tổ chức cho CM Việt Nam
6-1925
Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
Một số hình ảnh của Bác Hồ khi hoạt động ở Pháp
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua Đảng Xã hội Pháp 12/1920
Báo Le Paria (Người cùng khổ) do Nguyễn Ái Quốc sáng lập nǎm 1922
Mở ra các lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ, lựa chọn ra những thanh niên ưu tú gửi đi học tại Liên Xô – Trung Quốc.
Căn nhà số 13 đường Văn Minh (Quảng Châu – Trung Quốc) – 1 trong những nơi Hội VNCMTN mở lớp huấn luyện chính trị
“Bản án chế độ thực dân Pháp” 1925
“Đường kách mệnh” – 1927 – giá trị thực tiễn to lớn
Yêu sách của nhân dân An Nam
1. Tổng ân sá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị .
2. Cải cách nền pháp lý Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu Châu ; xóa bỏ hòan toàn các tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và đàn áp các bộ phận trunh thực nhất trong nhân dân An Nam.
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận.
4. Tự do lập hội và tự do hội họp.
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.
6. Tự do học tập,thành lập các trườnh kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ.
7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật.
8. Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bài ra,tại nghị viện Pháp để giúp cho nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ..”
Thay mặt nhóm những người yêu nước An Nam
Nguyễn Ái Quốc
GIBUTI
PÊTRÔGRAT
1924
1928-1929
1927
1935
NEXT
Một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn ái Quốc (1919-1927)
- Bản yêu sách của nhân dân An Nam (1919)
- Báo “Người cùng khổ” (1922)
- Vở kịch “Con rồng tre” (1922)
- Cuốn Bản án chế độ thực dân pháp(1922)
- Sách Trung Quốc và thanh niên Trung Quốc
- Đây công lý của thực dân Pháp ở Đ.Dương
- Sách Đường Kách mệnh (1927)…
Cám ơn các bạn và thầy cô đã theo dõi. Xin chân thành cám ơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Hoang Kiều My
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)