Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi Phan Quốc Dũng |
Ngày 09/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
HOÀNG TRÙ – QUÊ NGOẠI BÁC HỒ
Ngày 5 tháng 6 năm 1911 Nguyễn Tất Thành (lấy tên là Văn Ba) rời bến Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước
Trên con tàu Latouche tréville này Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước
- Người gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam
- Người đọc Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê – Nin.
- Dự Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp ở Tua, quyết định gia nhập quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp
Bản yêu sách gồm 8 điểm:
Tổng ân xá tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị.
Cải cách nền pháp lí Đông Dương bằng cách để người bản xứ cũng được quyền hưởng những bảo đảm pháp lí như người châu Âu. Xóa bỏ hoàn toàn những tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam.
Tự do báo chí và tự do ngôn luận.
Tự do lập hội và hội họp.
Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.
Tự do họp tập, thành lập các trường kĩ thuật tại tất cả các tỉnh cho người bản xứ.
Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật.
Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được nguyện vọng của người bản xứ.
Truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lê nin về nước
-> Gây tiếng vang lớn.
Tìm ra con đường giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sản
Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, trở thành người CS Việt Nam đầu tiên
6/1919
7/1920
12/1920
1921
- Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
+ Viết báo Người cùng khổ.
+ Viết bài cho các báo:
Trong bài thơ “Người đi tìm đường của nước” của nhà thơ Chế Lan Viên có đoạn:
“...Luận cương đến Bác Hồ , và Người đã khóc
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin,
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp
Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin,
Bác reo lên như nói cùng dân tộc,
Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi...”
NGUYỄN ÁI QUỐC TẠI ĐẠI HỘI TUA (1920)
Người gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam Gây tiếng vang lớn.
Người đọc Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê – NinTìm ra con giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sả
Dự Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp ở Tua, quyết định gia nhập quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp Nguễn Ái Quốc trở thành người CS Việt Nam đầu tiên
Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.Viết báo Người cùng khổ.Viết bài cho các báo:Truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lê nin về nước
->
- Người từ Pháp đến Liên Xô dự hội nghị Quốc tế nông dân và dự Đại hội lần V của Quốc tế cộng sản.
Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu - Trung Quốc tuyên truyền, giáo dục lí luận và xây dựng tổ chức cách mạng
Người gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam Gây tiếng vang lớn.
Người đọc Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê – NinTìm ra con giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sả
Dự Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp ở Tua, quyết định gia nhập quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp Nguễn Ái Quốc trở thành người CS Việt Nam đầu tiên
Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.Viết báo Người cùng khổ.Viết bài cho các báo:Truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lê nin về nước
- Người từ Pháp đến Liên Xô dự hội nghị Quốc tế nông dân và dự Đại hội lần V của Quốc tế cộng sản.
6/1923
Viện văn học-nơi Bác đọc sách trong thời gian ở Liên Xô
Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại Hội Quốc tế cộng sản lần thứ V
Người gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam Gây tiếng vang lớn.
Người đọc Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê – NinTìm ra con giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sả
Dự Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp ở Tua, quyết định gia nhập quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp Nguễn Ái Quốc trở thành người CS Việt Nam đầu tiên
Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.Viết báo Người cùng khổ.Viết bài cho các báo:Truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lê nin về nước
- Người từ Pháp đến Liên Xô dự hội nghị Quốc tế nông dân và dự Đại hội lần V của Quốc tế cộng sản.
Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu(Trung Quốc) tuyên truyền, giáo dục lí luận và xây dựng tổ chức cách mạng
11/1924
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
HOÀNG TRÙ – QUÊ NGOẠI BÁC HỒ
Ngày 5 tháng 6 năm 1911 Nguyễn Tất Thành (lấy tên là Văn Ba) rời bến Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước
Trên con tàu Latouche tréville này Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước
- Người gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam
- Người đọc Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê – Nin.
- Dự Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp ở Tua, quyết định gia nhập quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp
Bản yêu sách gồm 8 điểm:
Tổng ân xá tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị.
Cải cách nền pháp lí Đông Dương bằng cách để người bản xứ cũng được quyền hưởng những bảo đảm pháp lí như người châu Âu. Xóa bỏ hoàn toàn những tòa án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam.
Tự do báo chí và tự do ngôn luận.
Tự do lập hội và hội họp.
Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.
Tự do họp tập, thành lập các trường kĩ thuật tại tất cả các tỉnh cho người bản xứ.
Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật.
Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được nguyện vọng của người bản xứ.
Truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lê nin về nước
-> Gây tiếng vang lớn.
Tìm ra con đường giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sản
Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, trở thành người CS Việt Nam đầu tiên
6/1919
7/1920
12/1920
1921
- Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.
+ Viết báo Người cùng khổ.
+ Viết bài cho các báo:
Trong bài thơ “Người đi tìm đường của nước” của nhà thơ Chế Lan Viên có đoạn:
“...Luận cương đến Bác Hồ , và Người đã khóc
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin,
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp
Tưởng bên ngoài đất nước đợi mong tin,
Bác reo lên như nói cùng dân tộc,
Cơm áo là đây, hạnh phúc đây rồi...”
NGUYỄN ÁI QUỐC TẠI ĐẠI HỘI TUA (1920)
Người gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam Gây tiếng vang lớn.
Người đọc Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê – NinTìm ra con giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sả
Dự Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp ở Tua, quyết định gia nhập quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp Nguễn Ái Quốc trở thành người CS Việt Nam đầu tiên
Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.Viết báo Người cùng khổ.Viết bài cho các báo:Truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lê nin về nước
->
- Người từ Pháp đến Liên Xô dự hội nghị Quốc tế nông dân và dự Đại hội lần V của Quốc tế cộng sản.
Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu - Trung Quốc tuyên truyền, giáo dục lí luận và xây dựng tổ chức cách mạng
Người gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam Gây tiếng vang lớn.
Người đọc Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê – NinTìm ra con giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sả
Dự Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp ở Tua, quyết định gia nhập quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp Nguễn Ái Quốc trở thành người CS Việt Nam đầu tiên
Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.Viết báo Người cùng khổ.Viết bài cho các báo:Truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lê nin về nước
- Người từ Pháp đến Liên Xô dự hội nghị Quốc tế nông dân và dự Đại hội lần V của Quốc tế cộng sản.
6/1923
Viện văn học-nơi Bác đọc sách trong thời gian ở Liên Xô
Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại Hội Quốc tế cộng sản lần thứ V
Người gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam Gây tiếng vang lớn.
Người đọc Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê – NinTìm ra con giải phóng dân tộc – con đường cách mạng vô sả
Dự Đại hội XVIII Đảng xã hội Pháp ở Tua, quyết định gia nhập quốc tế III và tham gia sáng lập ĐCS Pháp Nguễn Ái Quốc trở thành người CS Việt Nam đầu tiên
Sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa.Viết báo Người cùng khổ.Viết bài cho các báo:Truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lê nin về nước
- Người từ Pháp đến Liên Xô dự hội nghị Quốc tế nông dân và dự Đại hội lần V của Quốc tế cộng sản.
Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu(Trung Quốc) tuyên truyền, giáo dục lí luận và xây dựng tổ chức cách mạng
11/1924
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Quốc Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)