Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Lê Thị Tố Uyên | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

BÀI 12:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC Ở VN TỪ 1919-1925
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của TD Pháp
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở VN
II. Phong trào dân tộc, dân chủ ở VN từ năm 1919 đến năm 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu và một số người VN sống ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân VN
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp
* Hoàn cảnh:
- Sau CTTG thứ I, các nước thắng trận họp hội nghị tại Vec xai để phân chia lại TG, thiết lập trật tự hòa bình, an ninh mới.
Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công, quốc tế cộng sản ra đời có tác động mạnh đến cách mạng Việt Nam.

Năm 1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập, đã đảm bảo sứ mệnh tập hợp và lãnh đạo phong trào CMTG.

- Hàng loạt các Đảng CS trên TG ra đời, trong đó có ảnh hướng mạnh mẽ đến phong trào CMVN.

* Nguyên nhân:
- Sau CTTG thứ I, Pháp là nước thắng trận nhưng nền kinh tế tài chính bị thiệt hại nặng nề.
Qua cuộc khai thác lần 1, Pháp đã xây dựng được 1 số cơ sở hạ tầng đồng thời thăm dò được những tiềm năng to lớn ở VN.
=> Từ sau CTTG thứ Nhất, Pháp tăng cường vơ vét bóc lột thuộc địa để khôi phục kinh tế với mục đích :
+Bù đắp thiệt hại trong chiến tranh.
+Củng cố địa vị siêu cường của Pháp trong hệ thống tư bản chủ nghĩa.
* Nội dung khai thác:
Nông nghiệp: Đầu tư vốn nhiều nhất vào nông nghiệp. Đồng thời tăng cường cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, đặc biệt là đồn điền trồng cao su, nhiều công ti cao su mới ra đời
VD: Công ti Đất đỏ, công ti Trồng trọt Nhiệt Đới Đông Dương…
Công nghiệp:
+ Chú trọng đầu tư khai mỏ, đặc biệt là mỏ than, sau đó là thiếc, kẽm, sắt. Nhiều công ti than được thành lập.
VD: Cti mỏ và luyện kim Đ.D, cti nghiên cứu khai thác mỏ Đ.D..
+ Xây dựng một số cơ sở chế biến.
VD: Nhà máy tơ sợi ở HN,SG, nhà máy xay xát gạo…
Biện pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ 2 của Pháp ở VN ?
Thương nghiệp: Pháp thực hiện chế độ thuế quan ngặt nghèo. Hàng hóa Pháp vào Đông Dương ngày càng nhiều, chiếm 63%. Việc giao lưu buôn bán nội địa được đẩy mạnh.
Giao thông vận tải: Nhiều tuyến đường sắt được nối thêm. (VD: Đồng Đăng - Na Sầm, Vinh – Hà Đông.) Nhiều cảng mới được xây dựng, đô thị được mở rộng.
- Tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm trọn quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành giấy bạc cho vay lãi.
CHIẾM
RUỘNG
ĐẤT
LẬP
ĐỒN
ĐIỀN
TRỒNG
LÚA

CAO
SU
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp
PHÁT
TRIỂN
CÁC
NGÀNH
CÔNG
NGHIỆP
PHỤC
VỤ
CHO
KHAI
THÁC
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp
Tiền giấy Đông Dương
Nhận xét:
So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thì cuộc khai khác thuộc địa lần 2 diễn ra với quy mô lớn, tốc độ nhanh hơn, hướng đầu tư khá toàn diện.
Trong cuộc khai thác thuộc địa, Pháp chỉ tập trung vào các ngành kinh tế đem lại lợi nhuận cho Pháp: nông nghiệp, công nghiệp nhẹ. tuyệt đối không phát triển công nghiệp nặng, nhằm cột chặt kinh tế Đông Dương vào Pháp. Trong khi CKTTD lần 1 thì trú trọng đầu tư vào khai mỏ và GTVT
Qua cuộc khai thác này, TD Pháp thu được nhiều lợi nhận còn nhân dân ta ngày càng cơ cực hơn trước.
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục, của thực dân Pháp
- Chính trị, xã hội:
+ Chia nước ta làm ba kì với ba chế độ chính trị khác nhau.
+ Lập bộ máy quân sự, cảnh sát, mật thám, nhà tù ráo riết họat động; tiến hành cải cách chính trị - hành chính để đối phó
Để đối phó biến động chính trị Pháp đã dùng biện pháp gì ?
Huỳnh Thúc Kháng
Viện Dân biểu Trung Kì
- Giáo dục:
+ Thành lập hệ thống giáo dục Pháp - Việt từ tiểu học đến đại học, nhưng rất nhỏ giọt
+ Cho in ấn sách, báo phục vụ tuyên truyền cho chủ trương “Pháp – Việt đề huề”; các trào lưu văn hóa phương Tây có điều kiện tràn vào Việt Nam.
Chính sach VH-GD của Pháp sau CTTG I có gì mới ?
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
a.Kinh tế:
- Quan hệ sx TBCN tiếp tục mở rộng bao trùm lên nền sx kinh tế VN
Cơ cấu kt có sự thay đổi, đa dạng, đồng bộ.
Tuy nhiên nền kt ngày càng lệ thuộc chặt chẽ vào Pháp và vẫn là nền kinh tế thuộc địa kiểu nửa PK.
Sau CTTG I, chuyển biến về kinh tế ở VN đã diễn ra như thế nào ?
b.Xã hội:
Có sự phân hóa mạnh mẽ.
Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.


Kể tên 5 giai cấp và giai tầng mới ở XH VN từ sau CTTG I
*Giai cấp:
Địa chủ
Nông dân
-Công nhân

Giai tầng mới:
Tiểu tư sản
- Tư sản


*Giai cấp:
-Địa chủ: phân hóa thành 2 bộ phận
+ Địa chủ lớn:
. địa vị: có quyền lợi gắn bó với đế quốc
. thái độ ctri: không có tinh thần đấu tranh chống đế quốc và trở thành đối tượng của CM.
+ Địa chủ vừa & nhỏ:
.địa vị: là những người làm ăn kinh doanh bị chèn ép
.thái độ ctri: ít nhiều có tinh thần đấu tranh.
- Nông dân:
+ Địa vị: Là đối tượng bóc lột chính của đế quốc và phong kiến nên ngày càng bị bần cùng hóa trên quy mô lớn.
+ Thái độ chính trị: Họ có tinh thần cách mạng triệt để và trở thành lực lượng chính của Cách Mạng.
Công nhân:
+ Số lượng: trước CT, số lượng CN là 10 vạn, năm 1920 là 22 vạn.
+ Địa vị: Họ bị giới tư sản, nhất là bọn đế quốc TD áp bức, bóc lột nặng nề.
+ Thái độ chính trị: có quan hệ gắn bó với nd,có lòng yêu nước nên có tinh thần CM, kiên quyết triệt để,và đã vươn lên lãnh đạo CM. Từ đó liên minh công nông dễ dàng được xây dựng.
*Giai cấp và tầng lớp mới:
-Tiểu tư sản:
+ Địa vị và quyền lợi: Là bộ phận học sinh, sinh viên, tri thức trong XH. Sau CTTG thứ nhất, họ đi lên và phát triển nhanh về số lượng và trở thành một giai cấp nhưng đời sống lại bấp bênh, bị khinh rẻ, bạc đãi.
+ Thái độ chính trị: Họ là những người có tinh thần dân tộc, dân chủ cao, nhạy bén với thời cuộc nên rất hăng hái tham gia CM.
-Tư sản
Sau CTTG trở thành 1 giai cấp bị phân hóa thành 2 bộ phận.
+Tư sản mại bản:
. Địa vị và quyền lợi: làm đại lí, thầu khoán cho Pháp, có quyền lợi gắn bó với đế quốc
. Thái độ ct: không có tinh thần đấu tranh.
+Tư sản dân tộc:
. Địa vị và quyền lợi: chủ yếu là tư sản vừa và nhỏ. Trong làm ăn xây dựng họ bị tư sản Pháp, tư sản Hoa Kiều chèn ép.
. Thái độ ct: họ có tinh thần dân tộc.
Các giai cấp trong xã hội
b. Chuyển biến về giai cấp xã hội
Các mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam thời thuộc Pháp


THUỘC ĐỊA
Mâu thuẫn chủ yếu của nhân dân VN ?
Do đặc trưng của XH thuộc địa nửa PK nên trong XHVN tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản:
+ Mâu thuẫn giữa toàn thể NDVN với đế quốc Pháp. Đây là mâu thuẫn cơ bản trong XHVN
+ Mâu thuẫn của ND với thuộc địa PK, tay sai, VS – TS . 2 giai cấp này là động lực chính chống đế quốc PK.
Để giải quyết 2 mâu thuẫn rên, CMVN phải giải quyết 2 nhiệm vụ:
+ Chống đế quốc Pháp, giành ĐL DT.
+ Đánh PK, giành riêng đất dân cày, trong đó ưu tiên nhiệm vụ dân tộc.
BÀI TẬP
1. Sự kiện có ảnh hưởng tích cực đến phong trào CMVN trong những năm 1919 – 1925 là
chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
các nước thắng trận họp hội nghị ở Véc-xai – Oa-sinh-tơn để bàn về hòa bình thế giới.
Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đời.
Pháp thực hiện chính sách thai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam.
2. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành
đồn điền trồng cao su.
công nghiệp khai mỏ.
giao thông vận tải.
ngân hàng.
3. Nắm trọn quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương là
Chính phủ Pháp.
Ngân hàng Đông Dương.
Toàn quyền Đông Dương.
chủ các đồn điền cao su.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tố Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)