Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Trần Đình Huy | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12 G
Giáo viên: Trần Đình Huy
Trường THPT Mỹ Lộc
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở ViỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 ( Tiết 3)
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam
sống ở nước ngoài.
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở ViỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở ViỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 ( Tiết 3)
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở ViỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
Em hãy nêu những hiểu
biết của em về tiểu sử của chủ tịch Hồ Chí Minh?
Cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc và lăng mộ tại Đồng Tháp
Bà Hoàng Thị Loan và lăng mộ tại Nghệ An
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở ViỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 ( Tiết 3)
II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở ViỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
Dựa vào SGK và những hiểu biết của mình em hãy hoàn thành bảng sau:
STT
Thời gian
Nội dung hoạt động
Ý nghĩa
1
2
3
4
5
6
7
8
5.6.1911
1911- 1917
1917
18.6.1919
7.1920
12.1920
1921
6.1923
STT
Thời gian
Nội dung hoạt động
Ý nghĩa
9
10
11.1924
1925
STT
Thời gian
Nội dung hoạt động
Ý nghĩa
1
5.6.1911
Người lấy tên là Nguyễn Văn Ba làm phụ bếp cho tàu buôn Pháp, ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng nhà Rồng.
Nguyễn Ái Quốc bắt đầu quá trình ra đi tìm đường cứu nước.
Ngày 5.6.1911 lấy tên là Nguyễn Văn Ba, Người ra đi tìm đường cứu nước
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở ViỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925 ( Tiết 3)
Tại sao đến năm 1911, Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước?
STT
Thời gian
Nội dung hoạt động
Ý nghĩa
1.
5.6.1911
Người lấy tên là Nguyễn Văn Ba làm phụ bếp cho tàu buôn Pháp, ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng nhà Rồng.
Nguyễn Ái Quốc bắt đầu quá trình ra đi tìm đường cứu nước.
2.
1911- 1917
Người đi năm châu, bốn biển tìm hiểu về thế giới, về chủ nghĩa đế quốc, về các dân tộc thuộc địa.
Người nhận ra một điều: thế giới tuy màu da khác nhau nhưng đều chia thành hai loại người đó là người bóc lột và người bị bóc lột.
Năm châu, bốn biển một nhà
Vàng, đen, trắng, đỏ đều là anh em.
- Hồ Chí Minh -
STT
Thời gian
Nội dung hoạt động
Ý nghĩa
1.
5.6.1911
Người lấy tên là Nguyễn Văn Ba làm phụ bếp cho tàu buôn Pháp, ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng nhà Rồng.
Nguyễn Ái Quốc bắt đầu quá trình ra đi tìm đường cứu nước.
2.
1911- 1917
Người đi năm châu, bốn biển tìm hiểu về thế giới, về chủ nghĩa đế quốc, về các dân tộc thuộc địa.
Người nhận ra một điều: thế giới tuy màu da khác nhau nhưng đều chia thành hai loại người đó là người bóc lột và người bị bóc lột.
3.
1917
Người về Pháp hoạt động trong phong trào công nhân và Đảng Xã hội Pháp.
Người đấu tranh cho binh lính người Việt hồi hương và đặt cơ sở cho tình đoàn kết quốc tế.
STT
Thời gian
Nội dung hoạt động
Ý nghĩa
4.
18.6.1919
Người gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc xai nhưng không được chấp nhận.
Nguyễn Ái Quốc nhận ra một điều muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình.
Năm 1919, lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, Người gửi bản yêu sách tới hội nghị Véc- xai
STT
Thời gian
Nội dung hoạt động
Ý nghĩa
4.
18.6.1919
Người gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc xai nhưng không được chấp nhận.
Nguyễn Ái Quốc nhận ra một điều muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình.
5.
7.1920
Người đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin đăng trên báo Nhân đạo.
Lần đầu tiên Người tiếp cận được với chủ nghĩa Mác- Lênin.
“Tôi đọc bản Luận cương của Người khi đang ngồi một mình trong phòng kín. Tôi đã khóc và hét lên như đứng trước hàng triệu đồng bào rằng: Đây con đường cứu nước của dân tộc ta.”
STT
Thời gian
Nội dung hoạt động
Ý nghĩa
4.
18.6.1919
Người gửi bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc xai nhưng không được chấp nhận.
Nguyễn Ái Quốc nhận ra một điều muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình.
5.
7.1920
Người đọc Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê nin đăng trên báo Nhân đạo.
Lần đầu tiên Người tiếp cận được với chủ nghĩa Mác- Lênin.
6.
12..1920
Người tham dự Đại hội XVIII của Đảng Xã hội Pháp họp tại thành phố Tua. Người bỏ phiếu tán thành việc gia nhập QTCS và tham gia sáng lập ĐCS Pháp.
NAQ trở thành đảng viên cộng sản, chuyển từ lập trường yêu nước sang lập trường chủ nghĩa cộng sản.
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua năm 1920
STT
Thời gian
Nội dung hoạt động
Ý nghĩa
7.
1921
NAQ cùng một số người yêu nước của Angieri, Maroc, Tuynidi… lập ra Hội liên hiệp thuộc địa tại Pari, sáng lập ra tờ báo Người cùng khổ, viết bài cho các báo Nhân đạo, đời sống công nhân…
Xây dựng tình đoàn kết quốc tế, tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin về nước.
Năm 1921 Nguyễn Ái Quốc sáng lập tờ báo Người cùng khổ
STT
Thời gian
Nội dung hoạt động
Ý nghĩa
7.
1921
NAQ cùng một số người yêu nước của Angieri, Maroc, Tuynidi… lập ra Hội liên hiệp thuộc địa tại Pari, sáng lập ra tờ báo Người cùng khổ, viết bài cho các báo Nhân đạo, đời sống công nhân…
Xây dựng tình đoàn kết quốc tế, tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin về nước.
8.
1923
NAQ đến Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân và Đại hội lần V QTCS.
Học tập chủ nghĩa Mác Lênin, tham gia QTCS.
“Chủ nghĩa đế quốc
như một con đỉa
hai vòi. Một vòi
ăn sâu bám rễ hút
Máu giai cấp công nhân
trong nước, vòi kia
vươn ra hút máu giai
cấp công
nhân xứ thuộc địa.”
STT
Thời gian
Nội dung hoạt động
Ý nghĩa
7.
1921
NAQ cùng một số người yêu nước của Angieri, Maroc, Tuynidi… lập ra Hội liên hiệp thuộc địa tại Pari, sáng lập ra tờ báo Người cùng khổ, viết bài cho các báo Nhân đạo, đời sống công nhân…
Xây dựng tình đoàn kết quốc tế, tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lênin về nước.
8.
1923
NAQ đến Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân và Đại hội lần V QTCS.
Học tập chủ nghĩa Mác Lênin, tham gia QTCS.
9.
11.1924
Người về Quảng Châu TQ trực tiếp lãnh đạo cách mạng Đông Dương
Chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng.
10.
1925
Xuất bản Bản án chế độ thực dân Pháp tại Pari
Vạch rõ tội ác của chủ nghĩa đế quốc.
Sơ kết bài học
1. Vì sao Nguyễn Ái Quốc lại ra đi tìm đường cứu nước?
2. Qua hoạt động của Nguyễn Ái Quốc em hãy rút ra công lao to lớn của Người đối với cách mạng nước ta?
3. Con đường cứu nước của NAQ có gì khác so với con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?
Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các em.
GV: Trần Đình Huy
Trường THPT Mỹ Lộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)