Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO TẬP THỂ
LỚP 12C1
CÁC GIAI ĐOẠN
PHẦN 2: LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
Từ 1919 đến 1930
Từ 1930 đến 1945
Từ 1945 đến 1954
Từ 1954 đến 1975
Từ 1975 đến 2000
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1925 (Tiết 16 theo PPCT)
NỘI DUNG CHÍNH
Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam.
Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1925 (Tiết 16 theo PPCT)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp:
* Nguyên nhân, mục đích:
- Bù đắp thiệt hại sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Củng cố địa vị của Pháp trong thế giới tư bản chủ nghĩa
* Thời gian: Từ 1919 đến 1929
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1925 (Tiết 16 theo PPCT)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp:
- Đầu tư vốn với tốc độ nhanh (từ năm 1924 đến 1929 là 4 tỉ phơrăng)
* Chương trình khai thác:
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1925 (Tiết 16 theo PPCT)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp:
- Nông nghiệp: Đồn điền (chủ yếu trồng cao su).
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1925 (Tiết 16 theo PPCT)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp:
Đồn điền cao su.
* Chương trình khai thác:
- Công nghiệp: Khai mỏ (than), ngoài ra còn một số ngành khác như dệt, muối, …
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1925 (Tiết 16 theo PPCT)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp:
* Chương trình khai thác:
- Thương nghiệp: Ngoại thương phát triển, buôn bán nội địa được đẩy mạnh.
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1925 (Tiết 16 theo PPCT)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp:
* Chương trình khai thác:
- Giao thông vận tải được phát triển
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1925 (Tiết 16 theo PPCT)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp:
* Chương trình khai thác:
Tuyến đường sắt xuyên Việt
Ngày 20 tháng 7 năm 1885 chuyến tàu đầu tiên xuất phát từ Ga Sài Gòn, vượt Sông Vàm Cỏ Đông bằng phà tại Bến Lức, đến Ga cuối cùng tại Trung tâm Thành phố Mỹ Tho đánh dấu sự ra đời của Ngành Đường sắt Việt Nam. Đến tháng 5 năm 1886 toàn bộ các cầu trên tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho đã hoàn thành cho phép tàu chạy một mạch tới Mỹ Tho.
Năm 1902, Pháp xây dựng xong Đường sắt Hà Nội – Đồng Đăng;
Năm 1902, Pháp xây dựng xong Đường sắt Hà Nội – Hải Phòng;
Năm 1906, Pháp xây dựng xong Đường sắt Hà Nội – Lào Cai;
Năm 1931, Pháp xây dựng xong Đường sắt Tháp Chàm – Đà Lạt;
Năm 1933, Pháp xây dựng xong Đường sắt Sài Gòn – Lộc Ninh;
Năm 1899 - 1936, Pháp xây dựng xong tuyến Đường sắt Bắc Nam
Ba mươi năm đầu tiên của Thế kỷ XX, để thực hiện chính sách khai thác triệt để thuộc địa, Pháp đã xây dựng một Hệ thống Đường sắt từ Bắc vào Nam, nhưng chủ yếu nhằm phục vụ công cuộc cai trị và khai thác.
- Ngân hàng Đông Dương độc quyền phát hành giấy bạc, nắm quyền chỉ huy nền kinh tế
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1925 (Tiết 16 theo PPCT)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp:
* Chương trình khai thác:
- Bóc lột siêu lợi nhuận bằng các thứ thuế
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1925 (Tiết 16 theo PPCT)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp:
* Chương trình khai thác:
“Thuế chó cũi, thuế lợn bò, 
Thuế diêm, thuế tửu, thuế đò, thuế xe. 
Thuế các chợ, thuế trà, thuế thuốc, 
Thuế môn bài, thuế nước, thuế đèn. 
Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền, 
Thuế rừng tre gỗ, thuế thuyền bán buôn. 
Thuế gò, thuế bãi, thuế cồn, 
Thuế người chức sắc, thuế con hát đàn. 
Thuế dầu mật, thuế đàn đĩ thoã, 
Thuế gạo rau, thuế lúa, thuế bông. 
Thuế tơ, thuế sắt, thuế đồng, 
Thuế chim, thuế cá, khắp trong lưỡng kì. 
Các thức thuế kể chi cho xiết, 
Thuế xia kia mới thật lạ lùng, 
Làm cho thập thất cửu không, 
Làm cho xơ xác, khốn cùng chưa thôi.” 
Á TẾ Á CA
 Tác giả : PHAN BỘI CHÂU
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục:
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1925 (Tiết 16 theo PPCT)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
a. Kinh tế:
- Phát triển hơn.
- Mất cân đối. Kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu, nghèo nàn, phụ thuộc Pháp. Việt Nam vẫn là thị trường độc chiếm của tư bản Pháp.
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1925 (Tiết 16 theo PPCT)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
b. Giai cấp xã hội Việt Nam:
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1925 (Tiết 16 theo PPCT)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
Địa chủ
Giai cấp
Phân hóa
Địa vị xã hội
Thái độ chính trị và năng lực cách mạng
Địa chủ lớn
Địa chủ vừa và nhỏ
Pháp cho nhiều quyền lợi
Tay sai của Pháp.
Bị chèn ép.
Có tinh thần chống Pháp
Nông dân
Tá điền,
công nhân.
Bị bóc lột cùng cực
Là lực lượng chính của cách mạng
Công nhân
Tư sản
Phát triển nhanh.
Có đầy đủ đặc điểm chung của công nhân thế giới và đặc điểm riêng.
Bị bóc lột cùng cực
Có năng lực lãnh đạo cách mạng
Tư sản dân tộc.
Có khuynh hướng dân tộc dân chủ
Tiểu tư sản
Gồm nhiều thành phần: Học sinh, sinh viên, trí thức, …
Quyền lợi gắn liền với Pháp
Là lực lượng quan trọng của cách mạng
Là tay sai của Pháp
Bị bóc lột,
khinh rẻ
Bị chèn ép
Tư sản mại bản
=> Mâu thuẫn xã hội Việt Nam:
+ Nhân dân Việt Nam > < Thực dân Pháp (Dân tộc)
+ Nông dân > < Địa chủ phong kiến (Giai cấp)
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN 1925 (Tiết 16 theo PPCT)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
b. Giai cấp xã hội Việt Nam:
=> Nhiệm vụ cách mạng:
+ Đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập dân tộc (Dân tộc)
+ Đánh đổ địa chủ mang lại ruộng đất cho nông dân (Dân chủ).
Bài tập:
Cho biết mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác thuộc địa lần hai của Pháp?
Nông dân >< Địa chủ phong kiến.
Cả a, b đều đúng.
Dân tộc Việt Nam >< Thực dân Pháp.
Phong kiến Việt Nam >< Thực dân Pháp
A
D
C
B
Bài tập:
Điền vào chỗ trống sau để được đáp án đúng?
1. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam là
……………….......
2. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam bắt đầu từ ………. đến …………
3. Nguồn thu siêu lợi nhuận của Pháp ở Việt Nam trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp là …………………………………………………….
Đánh đuổi đế quốc Pháp giành độc lập dân tộc
1919
1929
Bóc lột các loại tô thuế
BÀI TẬP VỀ NHÀ
So sánh chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất và lần thứ hai của thực dân Pháp để tìm ra điểm giống và khác nhau?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)