Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi Lê Thị Hương |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I
PHẦN HAI
VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2OOO
Chương 1
Chương 1
việt nam từ năm 1919 đến năm 1930
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925
Bài 12:
- Khái niệm "Phong trào dân tộc dân chủ"
Là phong trào đấu tranh ở các nước thuộc địa và phụ thuộc nhằm thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản:
+ Chống đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc.
(dân tộc)
+ Chống phong kiến tay sai, giành quyền tự do dân chủ
.(dân chủ)
BI 12:Phong trào DTDC ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
I. Những chuyển biến mới về kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam
sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Chính sách khai thác thuộc địa
lần thứ hai của thực dân Pháp
a. Hoàn cảnh quốc tế
- Một trật tự thế giới mới hình thành sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Những hậu quả nặng nề của chiến tranh thế giới.
- Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi.
Trình bày hoàn cảnh quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
II
Công
nghiệp
Tốc độ nhanh, quy mô lớn
Tài chính
Giao thông
vận tải
Nông nghiệp
Thương
nghiệp
4 tỉ phrăng
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
a. Hoàn cảnh quốc tế.
b. Chính sách khai thác bóc lột về kinh tế.
* Nguyên nhân:
-Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp thắng trận nhưng thiệt hại
nặng nề
- Để bù đắp thiệt hại, TD Pháp đẩy mạnh đầu tư khai thác thuộc địa ở
Đông Dương trong đó có Việt Nam.
* Quy mô:
Vì sao thực dân Pháp lại đẩy mạnh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
Hoạt động nhóm( 7 phút)
* Các hoạt động khai thác của TD Pháp
Nhóm 1: Tìm hiểu chính sách khai thác về Nông nghiệp?
Nhóm 2: Tìm hiểu chính sách khai thác về Công nghiệp?
Nhóm 3: Tìm hiểu chính sách khai thác về Thương nghiệp?
Nhóm 4: Tìm hiểu chính sách về Giao thông vận tải?
Nhóm 5: Tìm hiểu chính sách về Tài chính?
Phú riềng
Đắc lắc
Hòa Bình
Rạch giá
Bạc liêu
Lúa gạo
Cao su
Cà fê
Cµ fê
Phu Việt Nam trong đồn điền cao su của Pháp
Xưởng cán mủ cao su hãng Michelin
- Nông nghiệp: Đầu tư vốn lớn nhất , đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền(cao su, cà phê)
Điện Biên Phủ
Thiếc, chì kẽm, vonphơram
Cao Bằng
Tuyên Quang
Nam Định
Dệt, xay xát gạo, đường, rượu…
Sài Gòn
Chợ Lớn
Thuỷ tinh, xay xát gạo, đường, rượu…
- Công nghiệp:
+ Chú trọng đầu tư khai thác mỏ sắt, thiếc, kẽm đặc biệt là mỏ than
+ Mở thêm một số xí nghiệp chế
biến: giấy, gỗ,diêm,rượu,xayxát...
hoặc dịch vụ điện nước.
phim khai thac than
Mỏ than lộ thiên ở Quảng Ninh
Than
Vinh
Đông Hà
Đồng Đăng
Na Sầm
- Giao thông vận tải:
- Thương nghiệp:
Độc chiếm thị trương Đông Dương để độc quyền xuất nhập khẩu và nắm quyền thu thuế.
Thực dân Pháp chú trọng xây dựng nhiều tuyến đường sắt, đường bộ, đường thủy để phục vụ cho công cuộc khai thác.
Xe lửa sài Gòn- Mĩ Tho
Cầu Long Biên thời Pháp thuộc
Cảng Hòn Gai thời Pháp thuộc
Một góc cảng Sài Gòn thời Pháp thuộc
Cảng Bến Thủy thời Pháp thuộc
Ngân hàng Đông Dương
Đồng bạc Đông Dương
Nông dân phải chịu hàng trăm thứ thuế
-Tài chính:
Pháp lập ngân hàng Đông Dương, nắm trọn quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành giấy bạc và cho vay lãi, tăng thuế để bóc lột nhân dân ta...
Nông nghiệp
Công
nghiệp
Thương
nghiệp
GTVT
Tài
chính
+ Chú trọng khai thác mỏ sắt, thiếc, kẽm đặc biệt là mỏ than
+ Mở thêm một số XN chế biến: giấy, gỗ,diêm,rượu,xayxát, dịch vụ điện nước...
Pháp lập ngân hàng Đông Dương, phát hành giấy bạc và cho vay lãi, tăng thuế để bóc lột nhân dân ta...
* Các hoạt động khai thác của TD Pháp
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
a. Hoàn cảnh quốc tế.
b. Chính sách khai thác bóc lột về kinh tế.
Đầu tư vốn lớn nhất , đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền(cao su, cà phê)
Độc chiếm thị trương Đông Dương để độc quyền xuất nhập khẩu và nắm quyền thu thuế.
TD Pháp chú trọng xây dựng nhiều tuyến đường sắt, đường bộ, đường thủy để phục vụ cho công cuộc khai thác.
- chia để trị
Bắc Kỳ
Nam Kỳ
Trung Kỳ
2.Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp.
a. Chính sách chính trị:
+ Chia nước ta làm ba kì với ba chế độ chính trị khác nhau.
+ Lập bộ máy quân sự, cảnh sát, mật thám, ráo riết họat động.
+ Xây dựng hệ thống nhà tù dày đặc.
b. Chính sách VH-GD:
+ Thành lập hệ thống giáo dục Pháp - Việt từ tiểu học đến đại học, nhưng rất nhỏ giọt
+Cho in ấn sách, phục vụ cho công cuộc khai thác và thống trị.
+Các trào lưu văn hóa phương Tây có điều kiện tràn vào Việt Nam
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
a. Kinh tế
-Tích cực: Du nhập hình thái kinh tế TBCN, thúc đẩy kinh tế Đông Dương phát triển theo hướng TBCN
-Tiêu cực: sự phát triển nhất định chỉ mang tính cục bộ ở một số trung tâm. Kinh tế Việt Nam lúc này về cơ bản vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp phát triển què quặt, lạc hậu, lệ thuộc chặt vào nền kinh tế Pháp.
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, tình hình kinh tế Việt nam có những chuyển biến như thế nào?
Chợ Bến Thành
Chợ Đồng Xuân
Se sợi dệt vải thời xưa
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
Tích cực: làm cho xã hội phân hóa sâu sắc, xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới.
Tiêu cực: Đời sống nhân dân ta ngày càng bần cùng, đói khổ
a. Kinh tế:
b. Xã hội:
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, tình hình xã hội Việt nam có những chuyển biến như thế nào?
Kiếp nô lệ trong thành phố Hà Nội đầu TKXX
Cảnh sống cực khổ của nông dân VN đầu TKXX
"Rên siết vì đói"
C?m on S? tham gia c?a qu Th?y Cơ!
Xin Chao H?n G?p Lai!
Xe lửa Sài Gon-Mĩ Tho
- Địa chủ phong kiến : tay sai cho pháp, có một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Nông dân : lực lượng CM to lớn,hùng hậu,hăng hái trong cm không có khả năng lãnh đạo cm.
- Tiểu tư sản (hs,sv,tt…) : hăng hái đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc.
- Tư sản :
+ tư sản mại bản: theo pháp.
+ tư sản dân tộc: có tinh thần yêu nước, dễ thỏa hiệp.
- Công nhân : phát triển nhanh về chất lượng và số lượng , tiên phong, đi đầu trong đấu tranh
.Như vậy mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam chủ yếu là mâu thuẫn :nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai.
b. Chuyển biến về giai cấp xã hội
Câu hỏi thảo luận nhóm đôi:
Xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào sau CTTG I ?
"Rên siết vì đói"
Chợ Bến Thành
Chợ Đồng Xuân
Cảnh sông cực khổ của nông dân ViệtNam đầu thế kỉ XX
Về thương nghiệp : TD Pháp ra sức độc chiếm thị trường Đ. Dương. Về XK, Pháp độc quyền XK các mặt hàng thiết yếu như cao su, gạo, than. Về NK, chỉ cho nhập những hàng hóa tiêu dùng cần thiết, ngoài ra pháp còn dùng hàng rào thuể quan đánh nặng vào hàng hóa của Nhật và TQ nhằm bảo hộ hàng hóa của Pháp. Nhờ đó từ chỗ chỉ chiếm 37% số hàng NK trước chiến tranh đến 1930 tăng lên 63%. Ngoài ra TD Pháp còn độc quyền mua bán muối, thuốc phiện và ấn định mức tiêu dùng đối với ND ta
Pim
CHIẾM
RUỘNG
ĐẤT
LẬP
ĐỒN
ĐIỀN
TRỒNG
LÚA
VÀ
CAO
SU
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp
Bài 12 – PHONG TRÀO DTDC Ở VN TỪ NĂM 1919 – 1925
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
a. Hoàn cảnh quốc tế
b. Chính sách khai thác bóc lột về kinh tế
* Nguyên nhân:
* Quy mô
* Các hoạt động khai thác của Pháp: Trọng tâm đầu tư khai thác là nông nghiệp và khai mỏ
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trương Đông Dương để độc quyền xuất nhập khẩu và nắm quyền thu thuế.
- Giao thông vận tải: - Phát triển giao thông vận tải đường sắt, đường bộ, các đô thị mở rộng.
+ Thực dân Pháp chú trọng xây dựng nhiề tuyến đường sắt, đường bộ, đường thủy để phục vụ cho công cuộc khai thác.
- Tài chính: + Lập ngân hàng Đông Dương, nắm trọn quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành giấy bạc và cho vay lãi..tìm cách tăng thuế để bóc lột nhân dân ta,…
Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai nhằm mục đích gì ?
Đồn điền café
Đđiền chè, café
Đđiền cao su
Đđiền lúa
Rượu, bia, xay xát, sử chữa tàu
Thiếc, chì,kẽm
Than
Xuất cảng
Các nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
Xuất cảng
Xuất cảng
CHIẾM
RUỘNG
ĐẤT
LẬP
ĐỒN
ĐIỀN
TRỒNG
LÚA
VÀ
CAO
SU
PHÁT
TRIỂN
CÁC
NGÀNH
CÔNG
NGHIỆP
PHỤC
VỤ
CHO
KHAI
THÁC
I
Kiếp nô lệ trong thành phố Hà nội đầu thế kỉ XX
Ngân hàng Đông Dương
Thương nghiệp gồm ngoại thương và nội thương cũng có những bước tiến mới. Xuất hiện các chợ lớn như chợ Bến Thành (Sài Gòn), chợ Đông Ba (Huế), chợ Đồng Xuân (Hà Nội). Ngoại thương là lĩnh vực buôn bán mà Pháp độc quyền. Thực dân Pháp dựng hàng rào thuế quan để bảo hộ hàng hóa chính quốc bằng cách đánh thuế cao hàng hóa nước ngoài, đặc biệt là hàng hóa Trung Quốc và Nhật Bản đã hạn chế đến mức tối đa hàng ha của nước ngoài nhập vào Đông Dương, tạo điều kiện tốt nhất cho hàng hóa Pháp tràn ngập thị trường Việt Nam. Trước chiến tranh, thị phần hàng hóa Pháp ở Đông Dương chiếm 37%, cuối những năm 1920 đã lên tới 63%. Đặc trưng của nền thương mại thuộc địa được phản ánh rõ nét trong cơ cấu xuất nhập. Xuất chủ yếu là những mặt hàng nguyên liệu, nông sản phẩm ; Nhập chủ yếu là những mặt hàng công nghiệp, kỹ thuật, những mặt hàng tiêu dùng cao cấp từ Pháp.
PHẦN HAI
VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2OOO
Chương 1
Chương 1
việt nam từ năm 1919 đến năm 1930
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925
Bài 12:
- Khái niệm "Phong trào dân tộc dân chủ"
Là phong trào đấu tranh ở các nước thuộc địa và phụ thuộc nhằm thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản:
+ Chống đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc.
(dân tộc)
+ Chống phong kiến tay sai, giành quyền tự do dân chủ
.(dân chủ)
BI 12:Phong trào DTDC ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
I. Những chuyển biến mới về kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam
sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Chính sách khai thác thuộc địa
lần thứ hai của thực dân Pháp
a. Hoàn cảnh quốc tế
- Một trật tự thế giới mới hình thành sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Những hậu quả nặng nề của chiến tranh thế giới.
- Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi.
Trình bày hoàn cảnh quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
II
Công
nghiệp
Tốc độ nhanh, quy mô lớn
Tài chính
Giao thông
vận tải
Nông nghiệp
Thương
nghiệp
4 tỉ phrăng
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
a. Hoàn cảnh quốc tế.
b. Chính sách khai thác bóc lột về kinh tế.
* Nguyên nhân:
-Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp thắng trận nhưng thiệt hại
nặng nề
- Để bù đắp thiệt hại, TD Pháp đẩy mạnh đầu tư khai thác thuộc địa ở
Đông Dương trong đó có Việt Nam.
* Quy mô:
Vì sao thực dân Pháp lại đẩy mạnh cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
Hoạt động nhóm( 7 phút)
* Các hoạt động khai thác của TD Pháp
Nhóm 1: Tìm hiểu chính sách khai thác về Nông nghiệp?
Nhóm 2: Tìm hiểu chính sách khai thác về Công nghiệp?
Nhóm 3: Tìm hiểu chính sách khai thác về Thương nghiệp?
Nhóm 4: Tìm hiểu chính sách về Giao thông vận tải?
Nhóm 5: Tìm hiểu chính sách về Tài chính?
Phú riềng
Đắc lắc
Hòa Bình
Rạch giá
Bạc liêu
Lúa gạo
Cao su
Cà fê
Cµ fê
Phu Việt Nam trong đồn điền cao su của Pháp
Xưởng cán mủ cao su hãng Michelin
- Nông nghiệp: Đầu tư vốn lớn nhất , đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền(cao su, cà phê)
Điện Biên Phủ
Thiếc, chì kẽm, vonphơram
Cao Bằng
Tuyên Quang
Nam Định
Dệt, xay xát gạo, đường, rượu…
Sài Gòn
Chợ Lớn
Thuỷ tinh, xay xát gạo, đường, rượu…
- Công nghiệp:
+ Chú trọng đầu tư khai thác mỏ sắt, thiếc, kẽm đặc biệt là mỏ than
+ Mở thêm một số xí nghiệp chế
biến: giấy, gỗ,diêm,rượu,xayxát...
hoặc dịch vụ điện nước.
phim khai thac than
Mỏ than lộ thiên ở Quảng Ninh
Than
Vinh
Đông Hà
Đồng Đăng
Na Sầm
- Giao thông vận tải:
- Thương nghiệp:
Độc chiếm thị trương Đông Dương để độc quyền xuất nhập khẩu và nắm quyền thu thuế.
Thực dân Pháp chú trọng xây dựng nhiều tuyến đường sắt, đường bộ, đường thủy để phục vụ cho công cuộc khai thác.
Xe lửa sài Gòn- Mĩ Tho
Cầu Long Biên thời Pháp thuộc
Cảng Hòn Gai thời Pháp thuộc
Một góc cảng Sài Gòn thời Pháp thuộc
Cảng Bến Thủy thời Pháp thuộc
Ngân hàng Đông Dương
Đồng bạc Đông Dương
Nông dân phải chịu hàng trăm thứ thuế
-Tài chính:
Pháp lập ngân hàng Đông Dương, nắm trọn quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành giấy bạc và cho vay lãi, tăng thuế để bóc lột nhân dân ta...
Nông nghiệp
Công
nghiệp
Thương
nghiệp
GTVT
Tài
chính
+ Chú trọng khai thác mỏ sắt, thiếc, kẽm đặc biệt là mỏ than
+ Mở thêm một số XN chế biến: giấy, gỗ,diêm,rượu,xayxát, dịch vụ điện nước...
Pháp lập ngân hàng Đông Dương, phát hành giấy bạc và cho vay lãi, tăng thuế để bóc lột nhân dân ta...
* Các hoạt động khai thác của TD Pháp
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
a. Hoàn cảnh quốc tế.
b. Chính sách khai thác bóc lột về kinh tế.
Đầu tư vốn lớn nhất , đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền(cao su, cà phê)
Độc chiếm thị trương Đông Dương để độc quyền xuất nhập khẩu và nắm quyền thu thuế.
TD Pháp chú trọng xây dựng nhiều tuyến đường sắt, đường bộ, đường thủy để phục vụ cho công cuộc khai thác.
- chia để trị
Bắc Kỳ
Nam Kỳ
Trung Kỳ
2.Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp.
a. Chính sách chính trị:
+ Chia nước ta làm ba kì với ba chế độ chính trị khác nhau.
+ Lập bộ máy quân sự, cảnh sát, mật thám, ráo riết họat động.
+ Xây dựng hệ thống nhà tù dày đặc.
b. Chính sách VH-GD:
+ Thành lập hệ thống giáo dục Pháp - Việt từ tiểu học đến đại học, nhưng rất nhỏ giọt
+Cho in ấn sách, phục vụ cho công cuộc khai thác và thống trị.
+Các trào lưu văn hóa phương Tây có điều kiện tràn vào Việt Nam
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
a. Kinh tế
-Tích cực: Du nhập hình thái kinh tế TBCN, thúc đẩy kinh tế Đông Dương phát triển theo hướng TBCN
-Tiêu cực: sự phát triển nhất định chỉ mang tính cục bộ ở một số trung tâm. Kinh tế Việt Nam lúc này về cơ bản vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp phát triển què quặt, lạc hậu, lệ thuộc chặt vào nền kinh tế Pháp.
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, tình hình kinh tế Việt nam có những chuyển biến như thế nào?
Chợ Bến Thành
Chợ Đồng Xuân
Se sợi dệt vải thời xưa
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
Tích cực: làm cho xã hội phân hóa sâu sắc, xuất hiện những giai cấp và tầng lớp mới.
Tiêu cực: Đời sống nhân dân ta ngày càng bần cùng, đói khổ
a. Kinh tế:
b. Xã hội:
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, tình hình xã hội Việt nam có những chuyển biến như thế nào?
Kiếp nô lệ trong thành phố Hà Nội đầu TKXX
Cảnh sống cực khổ của nông dân VN đầu TKXX
"Rên siết vì đói"
C?m on S? tham gia c?a qu Th?y Cơ!
Xin Chao H?n G?p Lai!
Xe lửa Sài Gon-Mĩ Tho
- Địa chủ phong kiến : tay sai cho pháp, có một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Nông dân : lực lượng CM to lớn,hùng hậu,hăng hái trong cm không có khả năng lãnh đạo cm.
- Tiểu tư sản (hs,sv,tt…) : hăng hái đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc.
- Tư sản :
+ tư sản mại bản: theo pháp.
+ tư sản dân tộc: có tinh thần yêu nước, dễ thỏa hiệp.
- Công nhân : phát triển nhanh về chất lượng và số lượng , tiên phong, đi đầu trong đấu tranh
.Như vậy mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam chủ yếu là mâu thuẫn :nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp và phản động tay sai.
b. Chuyển biến về giai cấp xã hội
Câu hỏi thảo luận nhóm đôi:
Xã hội Việt Nam phân hóa như thế nào sau CTTG I ?
"Rên siết vì đói"
Chợ Bến Thành
Chợ Đồng Xuân
Cảnh sông cực khổ của nông dân ViệtNam đầu thế kỉ XX
Về thương nghiệp : TD Pháp ra sức độc chiếm thị trường Đ. Dương. Về XK, Pháp độc quyền XK các mặt hàng thiết yếu như cao su, gạo, than. Về NK, chỉ cho nhập những hàng hóa tiêu dùng cần thiết, ngoài ra pháp còn dùng hàng rào thuể quan đánh nặng vào hàng hóa của Nhật và TQ nhằm bảo hộ hàng hóa của Pháp. Nhờ đó từ chỗ chỉ chiếm 37% số hàng NK trước chiến tranh đến 1930 tăng lên 63%. Ngoài ra TD Pháp còn độc quyền mua bán muối, thuốc phiện và ấn định mức tiêu dùng đối với ND ta
Pim
CHIẾM
RUỘNG
ĐẤT
LẬP
ĐỒN
ĐIỀN
TRỒNG
LÚA
VÀ
CAO
SU
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TD Pháp
Bài 12 – PHONG TRÀO DTDC Ở VN TỪ NĂM 1919 – 1925
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
a. Hoàn cảnh quốc tế
b. Chính sách khai thác bóc lột về kinh tế
* Nguyên nhân:
* Quy mô
* Các hoạt động khai thác của Pháp: Trọng tâm đầu tư khai thác là nông nghiệp và khai mỏ
- Thương nghiệp: Độc chiếm thị trương Đông Dương để độc quyền xuất nhập khẩu và nắm quyền thu thuế.
- Giao thông vận tải: - Phát triển giao thông vận tải đường sắt, đường bộ, các đô thị mở rộng.
+ Thực dân Pháp chú trọng xây dựng nhiề tuyến đường sắt, đường bộ, đường thủy để phục vụ cho công cuộc khai thác.
- Tài chính: + Lập ngân hàng Đông Dương, nắm trọn quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành giấy bạc và cho vay lãi..tìm cách tăng thuế để bóc lột nhân dân ta,…
Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai nhằm mục đích gì ?
Đồn điền café
Đđiền chè, café
Đđiền cao su
Đđiền lúa
Rượu, bia, xay xát, sử chữa tàu
Thiếc, chì,kẽm
Than
Xuất cảng
Các nguồn lợi của Pháp ở Việt Nam
Xuất cảng
Xuất cảng
CHIẾM
RUỘNG
ĐẤT
LẬP
ĐỒN
ĐIỀN
TRỒNG
LÚA
VÀ
CAO
SU
PHÁT
TRIỂN
CÁC
NGÀNH
CÔNG
NGHIỆP
PHỤC
VỤ
CHO
KHAI
THÁC
I
Kiếp nô lệ trong thành phố Hà nội đầu thế kỉ XX
Ngân hàng Đông Dương
Thương nghiệp gồm ngoại thương và nội thương cũng có những bước tiến mới. Xuất hiện các chợ lớn như chợ Bến Thành (Sài Gòn), chợ Đông Ba (Huế), chợ Đồng Xuân (Hà Nội). Ngoại thương là lĩnh vực buôn bán mà Pháp độc quyền. Thực dân Pháp dựng hàng rào thuế quan để bảo hộ hàng hóa chính quốc bằng cách đánh thuế cao hàng hóa nước ngoài, đặc biệt là hàng hóa Trung Quốc và Nhật Bản đã hạn chế đến mức tối đa hàng ha của nước ngoài nhập vào Đông Dương, tạo điều kiện tốt nhất cho hàng hóa Pháp tràn ngập thị trường Việt Nam. Trước chiến tranh, thị phần hàng hóa Pháp ở Đông Dương chiếm 37%, cuối những năm 1920 đã lên tới 63%. Đặc trưng của nền thương mại thuộc địa được phản ánh rõ nét trong cơ cấu xuất nhập. Xuất chủ yếu là những mặt hàng nguyên liệu, nông sản phẩm ; Nhập chủ yếu là những mặt hàng công nghiệp, kỹ thuật, những mặt hàng tiêu dùng cao cấp từ Pháp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)