Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi Nguễn Mai Loan |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài 12.
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
(2 tiết)
Tiết 1. I - Những chuyển biến mới về kinh tế,
chính trị, văn hoá xã hội Việt Nam sau chiến
tranh thế giới thứ nhất
Tiết 2. II - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925
Nội dung
Tiết 2. II - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
1. Hoạt động của Phan bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
Mục tiêu:
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919- 1925 diễn ra sôi nổi với sự tham gia của các giai cấp và tầng lớp xã hội, có nội dung, hình thức, tổ chức đấu tranh mới
Phan Bội Châu 1867-1940
Trước chiến tranh: xu hướng bạo động, theo khuynh hướng Dân chủ tư sản, “là ngôi sao sáng trên bầu trời c/m Việt Nam”.
Sau chiến tranh: nghiên cứu, tìm hiểu cách mạng tháng Mười.
-> là người yêu nước chân thành, thực sự cầu thị, sẵn sàng thay đổi phương châm đường hướng để đạt mục đích
- 6-1925 bị bắt tại Trung Quốc, bị kết án và đưa về an trí ở Huế.
1. Hoạt động của Phan bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
* Phan Bội Châu:
* Phan Châu Trinh
Xu hướng cải cách: chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh.
1911, sang Pháp h/đ c/m...
6-1925, PCT về nước tiếp tục h/đ... Và mất 14-3-1926.
-> là tấm gương sáng trong phong trào Duy Tân, có tư tưởng dân chủ sớm, có đóng góp lớn trong cuộc vận động cứu nước
( 1872-1926 )
1. Hoạt động của Phan bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
* Tại Trung Quốc
Nhóm thanh niên Việt Nam thành lập tổ chức “Tâm Tâm xã”-1923 - Quảng Châu.
Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái – 19/6/1924.
* Tại Pháp
Việt kiều chuyển tài liệu sách báo tiến bộ về nước.
“ Hội những người lao động trí óc Đông Dương” ra đời năm 1925
* Hoạt động của một số người Việt Nam ở nước ngoài
Phạm Hồng Thái
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam.
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam.
-1919 “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.
-1923 Chống độc quyền thương cảng Sài Gòn....
- Lập Đảng Lập hiến
Kinh tế, chính trị
Chính trị
T/c: Cải lương, phục vụ quyền lợi giai cấp, dễ thoả hiệp, bị phong trào quần chúng vượt qua
-Thành lập các tổ chức chính trị:
-Xuất bản nhiều tờ báo tiến bộ
-Lập nhà xuất bản tiến bộ
- Đấu tranh đòi thả PBC -1925, để tang PCT -1926
Chính trị
Chính trị
T/c dân tộc dân chủ rõ nét, thể hiện tinh thần yêu nước, góp phần truyền bá tư tưởng tiến bộ
- Nổ ra lẻ tẻ, tự phát
-1920 Thành lập Công hội do
Tôn Đức Thắng lãnh đạo.
- 8-1925 CN xưởng Ba Son bãi công-> từ tự phát sang tự giác
Kinh tế
Bãi công
PT mang tính tự phát
- Bãi công Ba Son bước đầu có tổ chức lãnh đạo: mục tiêu KT+CT, đoàn kết gc, đoàn kết quốc tế
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
a. Tiểu sử- nguyên nhân thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc đi tìm đường cứu nước
Nguyễn Ái Quốc ( Nguyễn Tất Thành) sinh 19/5/1890: Làng sen- Kim Liên- Nam Đàn, Nghệ An
Sinh ra trong gia đình tri thức pk yêu nước, lớn lên trên quê hương có truyền thống đấu tranh bất khuất; thấu hiểu nỗi khổ của người dân mất nước, khâm phục con đường cứu nước của các vị tiền bối
=> Quyết tâm đi tìm đường cứu nước
- 5- 6- 1911NAQ( Nguyễn Tất Thành) rời tổ quốc đi tim đường cứu nước....
-> 1917 qua các nước Châu Á, Phi, Mĩ, Âu=> nhận rõ : bạn- thù
- 1917 CM tháng Mười Nga thắng lợi-> ảnh hưởng đến tư tưởng của Người
18-6-1919, gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
7-1920, đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của LêNin.
25-12-1920, dự Đại hội Tua – tán thành Quốc tế III. Tham gia sáng lập ĐCS Pháp .
c. Hoạt động và truyền bá ( chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng)
1921 lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari
1922, Viết báo Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân, Bản án chế độ thực dân Pháp -1925.
6-1923, đi Liên Xô,dự Hội nghị Quốc tế Nông dân, ĐH QT Thanh niên...
-7/ 1924, dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản...
11-11-1924, về Quảng Châu – Trung Quốc.
Ý nghĩa: Bước đầu chuẩn bị về chính trị, tư tưởng cho thành lập Đảng ở Việt Nam
b. Tìm đường cứu nước và đến với chủ nghĩa Mác- Lênin
Tiết 2. II - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
Hoạt động của tư sản,
tiểu tư sản và công nhân
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
- Mục tiêu: Chống ĐQ Pháp -> giành độc lập dân tộc,
tự do- dân chủ
- Lực lượng: TS, TTS, CN...
- Hình thức đtr: Chính trị + bạo động, ám sát
- Tính chất: PT dân tộc, dân chủ -> Khuynh hướng DCTS
- Kết quả: Thất bại
- Tìm ra con đường cứu nước mới- CMVS
(ĐLTD-CNXH)
- Ảnh hưởng:
+ Bước đầu giải quyết sự khủng hoảng về đường lối
+ Từng bước chuẩn bị những điều kiện cho thành lập Đảng
Bài tập
Lập niên biểu những h/đ của NAQ 1919-1924 theo những nội dung sau; thời gian, nội dung, hoạt động, ý nghĩa.
2. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc?
3. Nhận xét về phong trào dân tộc dân chủ ở VN trong những năm 1919- 1925.
Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc:
Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
diễn ra sôi nổi với sự tham gia của các giai cấp và
tầng lớp xã hội, có nội dung, hình thức, tổ chức
đấu tranh mới
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919- 1925
Tại Pháp: 1922 viết “ Thất điều thư” - kể 7 tội đáng chém của vua Khải Định:
Tôn bậy quyền vua
Thưởng phạt không đúng
Thích quỳ lạy
Ăn tiêu xa xỉ
Ăn mặc lố lăng
Ăn chơi vô độ
Đi Pháp với mục đích không minh bạch
Tầu La-tu-sơ Tơ-rê- vin
Bản yêu sách - gồm 8 điểm
Tổng ân xá tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị.
Cải cách nền pháp lí Đông Dương...
Tự do báo chí va tự do ngôn luận.
Tự do lập hội và hội họp.
Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.
Tự do học tập...
Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật.
Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra...
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua (Pháp) năm 1920
Ngôi nhà số 9,ngõ hẻm Com-poăng
( Pa-ri) Nơi NAQ trọ từ 1920-1923
Tôn Đức Thắng
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
(2 tiết)
Tiết 1. I - Những chuyển biến mới về kinh tế,
chính trị, văn hoá xã hội Việt Nam sau chiến
tranh thế giới thứ nhất
Tiết 2. II - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925
Nội dung
Tiết 2. II - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
1. Hoạt động của Phan bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
Mục tiêu:
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919- 1925 diễn ra sôi nổi với sự tham gia của các giai cấp và tầng lớp xã hội, có nội dung, hình thức, tổ chức đấu tranh mới
Phan Bội Châu 1867-1940
Trước chiến tranh: xu hướng bạo động, theo khuynh hướng Dân chủ tư sản, “là ngôi sao sáng trên bầu trời c/m Việt Nam”.
Sau chiến tranh: nghiên cứu, tìm hiểu cách mạng tháng Mười.
-> là người yêu nước chân thành, thực sự cầu thị, sẵn sàng thay đổi phương châm đường hướng để đạt mục đích
- 6-1925 bị bắt tại Trung Quốc, bị kết án và đưa về an trí ở Huế.
1. Hoạt động của Phan bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
* Phan Bội Châu:
* Phan Châu Trinh
Xu hướng cải cách: chấn dân khí, khai dân trí, hậu dân sinh.
1911, sang Pháp h/đ c/m...
6-1925, PCT về nước tiếp tục h/đ... Và mất 14-3-1926.
-> là tấm gương sáng trong phong trào Duy Tân, có tư tưởng dân chủ sớm, có đóng góp lớn trong cuộc vận động cứu nước
( 1872-1926 )
1. Hoạt động của Phan bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
* Tại Trung Quốc
Nhóm thanh niên Việt Nam thành lập tổ chức “Tâm Tâm xã”-1923 - Quảng Châu.
Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái – 19/6/1924.
* Tại Pháp
Việt kiều chuyển tài liệu sách báo tiến bộ về nước.
“ Hội những người lao động trí óc Đông Dương” ra đời năm 1925
* Hoạt động của một số người Việt Nam ở nước ngoài
Phạm Hồng Thái
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam.
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam.
-1919 “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.
-1923 Chống độc quyền thương cảng Sài Gòn....
- Lập Đảng Lập hiến
Kinh tế, chính trị
Chính trị
T/c: Cải lương, phục vụ quyền lợi giai cấp, dễ thoả hiệp, bị phong trào quần chúng vượt qua
-Thành lập các tổ chức chính trị:
-Xuất bản nhiều tờ báo tiến bộ
-Lập nhà xuất bản tiến bộ
- Đấu tranh đòi thả PBC -1925, để tang PCT -1926
Chính trị
Chính trị
T/c dân tộc dân chủ rõ nét, thể hiện tinh thần yêu nước, góp phần truyền bá tư tưởng tiến bộ
- Nổ ra lẻ tẻ, tự phát
-1920 Thành lập Công hội do
Tôn Đức Thắng lãnh đạo.
- 8-1925 CN xưởng Ba Son bãi công-> từ tự phát sang tự giác
Kinh tế
Bãi công
PT mang tính tự phát
- Bãi công Ba Son bước đầu có tổ chức lãnh đạo: mục tiêu KT+CT, đoàn kết gc, đoàn kết quốc tế
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
a. Tiểu sử- nguyên nhân thúc đẩy Nguyễn Ái Quốc đi tìm đường cứu nước
Nguyễn Ái Quốc ( Nguyễn Tất Thành) sinh 19/5/1890: Làng sen- Kim Liên- Nam Đàn, Nghệ An
Sinh ra trong gia đình tri thức pk yêu nước, lớn lên trên quê hương có truyền thống đấu tranh bất khuất; thấu hiểu nỗi khổ của người dân mất nước, khâm phục con đường cứu nước của các vị tiền bối
=> Quyết tâm đi tìm đường cứu nước
- 5- 6- 1911NAQ( Nguyễn Tất Thành) rời tổ quốc đi tim đường cứu nước....
-> 1917 qua các nước Châu Á, Phi, Mĩ, Âu=> nhận rõ : bạn- thù
- 1917 CM tháng Mười Nga thắng lợi-> ảnh hưởng đến tư tưởng của Người
18-6-1919, gửi đến Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
7-1920, đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của LêNin.
25-12-1920, dự Đại hội Tua – tán thành Quốc tế III. Tham gia sáng lập ĐCS Pháp .
c. Hoạt động và truyền bá ( chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng)
1921 lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari
1922, Viết báo Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân, Bản án chế độ thực dân Pháp -1925.
6-1923, đi Liên Xô,dự Hội nghị Quốc tế Nông dân, ĐH QT Thanh niên...
-7/ 1924, dự Đại hội V của Quốc tế Cộng sản...
11-11-1924, về Quảng Châu – Trung Quốc.
Ý nghĩa: Bước đầu chuẩn bị về chính trị, tư tưởng cho thành lập Đảng ở Việt Nam
b. Tìm đường cứu nước và đến với chủ nghĩa Mác- Lênin
Tiết 2. II - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
Hoạt động của tư sản,
tiểu tư sản và công nhân
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
- Mục tiêu: Chống ĐQ Pháp -> giành độc lập dân tộc,
tự do- dân chủ
- Lực lượng: TS, TTS, CN...
- Hình thức đtr: Chính trị + bạo động, ám sát
- Tính chất: PT dân tộc, dân chủ -> Khuynh hướng DCTS
- Kết quả: Thất bại
- Tìm ra con đường cứu nước mới- CMVS
(ĐLTD-CNXH)
- Ảnh hưởng:
+ Bước đầu giải quyết sự khủng hoảng về đường lối
+ Từng bước chuẩn bị những điều kiện cho thành lập Đảng
Bài tập
Lập niên biểu những h/đ của NAQ 1919-1924 theo những nội dung sau; thời gian, nội dung, hoạt động, ý nghĩa.
2. Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc?
3. Nhận xét về phong trào dân tộc dân chủ ở VN trong những năm 1919- 1925.
Công lao to lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc:
Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
Chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
diễn ra sôi nổi với sự tham gia của các giai cấp và
tầng lớp xã hội, có nội dung, hình thức, tổ chức
đấu tranh mới
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919- 1925
Tại Pháp: 1922 viết “ Thất điều thư” - kể 7 tội đáng chém của vua Khải Định:
Tôn bậy quyền vua
Thưởng phạt không đúng
Thích quỳ lạy
Ăn tiêu xa xỉ
Ăn mặc lố lăng
Ăn chơi vô độ
Đi Pháp với mục đích không minh bạch
Tầu La-tu-sơ Tơ-rê- vin
Bản yêu sách - gồm 8 điểm
Tổng ân xá tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị.
Cải cách nền pháp lí Đông Dương...
Tự do báo chí va tự do ngôn luận.
Tự do lập hội và hội họp.
Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương.
Tự do học tập...
Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật.
Có đại biểu thường trực của người bản xứ do người bản xứ bầu ra...
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua (Pháp) năm 1920
Ngôi nhà số 9,ngõ hẻm Com-poăng
( Pa-ri) Nơi NAQ trọ từ 1920-1923
Tôn Đức Thắng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguễn Mai Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)