Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi Chu Anh Đào |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
TIẾT 17 Bài 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 (TIẾT 2)
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở
VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
Mục tiêu tiết học:
1. Các hoạt động tiêu biểu của phong trào yêu nước trong thời kì từ năm 1919 đến 1925
2. Đặc điểm của phong trào tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào công nhân trong thời kì (1919-1925)
3. Những hoạt động của lãnh tụ Nguyển Ái Quốc trong thời kì (1919-1925) và tác động đối với cách mạng Việt Nam.
TIẾT 17 BÀI 12
I - Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau CTTG thứ nhất
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
II - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
Hướng dẫn đọc thêm
BÀI 12
a.Hoạt động của Phan Bội Châu:
Phan Bội Châu(1867-1940)
- Từ năm 1913 đến năm 1917, mặc dù bị bọn quân phiệt ở Quảng Châu bắt giam, Phan Bội Châu vẫn tìm cách hoạt động cứu nước.
- Tháng 6/1925, Phan Bội Châu lại bị Pháp bắt và đưa về Huế giam lỏng, kết thúc cuộc đời hoạt động yêu nước trong tiếc nuối của ông.
b. Hoạt động của Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh
(1872-1926)
Năm 1922, Phan Châu Trinh đã viết “Thất điều thư”, vạch trần 7 tội đáng chém của vua Khải Định khi ông này sang thăm nước Pháp.
Ông thường tổ chức các buổi diễn thuyết để lên án chế độ quân chủ và quan trường ở Việt Nam hô hào mọi người “Khai dân trí, chấn dân trí, hậu dân sinh”.
Thúc đẩy phong trào yêu nước.
c. Hoạt động của một số người Việt Nam ở nước ngoài
Phạm Hồng Thái
“Như cánh Én nhỏ báo hiệu mùa xuân”
II - Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925
2.Hoạt động của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
a. Hoạt động của tư sản dân tộc và tiểu tư sản
Trình bày hoạt động của tư sản dân tộc V.N.
- Hoạt động của tư sản dân tộc
+ Vận động tẩy chay hàng ngoại, dùng hàng nội
+ 1923, đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và xuất khẩu gạo ở Nam Kì. Thành lập Đảng lập hiến…
- Đặc điểm: đấu tranh chỉ vì quyền lợi của mình, chưa nhận rõ kẻ thù, mang tính chất thoả hiệp…
- Hoạt động của tiểu tư sản
+ Thành lập các tổ chức chính trị: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội phục việt, Đảng thanh niên…
+ Xuất bản báo chí tiến bộ…đòi tự do, dân chủ.
+ Tiêu biểu là phong trào đòi thả Phan Bội Châu (1925) cuộc truy điệu và để tang Phan Châu Trinh (1926).
+ Đặc điểm phong trào: Tập hợp lực lượng yêu nước, thức tỉnh tinh thần dân tộc tuy nhiên phong trào vẫn còn lẻ tẻ, tự phát
Lễ tang Phan Chu Trinh tại Sài Gòn
Đám tang Phan Châu Trinh ngày 04/04/1926 được nhân dân cả ba kỳ tham dự rất đông đảo. Riêng ở Sài Gòn có hơn 100.000 người đi theo linh cữu(dân số Sài Gòn-Chợ Lớn lúc bấy giờ là 345.000 người). Trong báo cáo choQuốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc viết: "...trong lịch sử người An Nam chưa hề được chứng kiến một sự kiện to lớn như vậy bao giờ"
II - Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925
2.Hoạt động của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
a, Hoạt động của tư sản dân tộc và tiểu tư sản
b, Phong trào công nhân
+ Số cuộc đấu tranh ngày càng nhiều hơn, nhưng còn lẻ tẻ và tự phát, nặng về mục đích kinh tế.
+ Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) đánh dấu bước phát triển mới từ tự phát sang tự giác.
TÔN ĐỨC THẮNG
(1888-1980)
LẬP RA CÔNG
HỘI ĐỎ (SÀI GÒN)
II - Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
a.Giới thiệu vài nét về tiểu sử
Nguyễn Ái Quốc (19.5.1890 - 2.9.1969)
- Quê hương: làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
- Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước
- Cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
(ngày 5/6/1911)
b. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1
Những hoạt động của Bác ở Pháp ?
Nhóm 2
Những hoạt động của Bác ở Liên xô ?
Nhóm 3
Những hoạt động của Bác ở Trung Quốc?
Nhóm 4
công lao to lớn của Bác từ 1911-1925 ?
Bến cảng Nhà Rồng thuở xưa...
Bến Nhà Rồng ngày nay
Ngôi nhà được xây dựng từ giữa năm 1862 đến cuối năm 1863 hoàn thành với lối kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà được gắn 2 con rồng lớn bằng đất hình trái châu theo mô típ “Lưỡng long chầu nguyệt”. Vì thế tòa nhà được gọi là Bến Nhà Rồng. Khi chính quyền Mĩ ngụy tiếp quản thì đã chỉnh sửa đầu rồng quay qua 2 phía.
* Nhóm 1: Hoạt động của Bác thời gian ở Pháp
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua Đảng Xã hội Pháp 12/1920
Báo Le Paria (Người cùng khổ) do Nguyễn Ái Quốc sáng lập nǎm 1922
* Nhóm 2: Hoạt động của Bác thời gian ở Liên Xô
THẺ DỰ ĐẠI HÔI
* Nhóm 3: Hoạt động của Bác thời gian ở Trung Quốc
- 11-1924 Người về Quảng Châu (Trung Quốc) để trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cho cách mạng Việt Nam
Mở ra các lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ, lựa chọn ra những thanh niên ưu tú gửi đi học tại Liên Xô – Trung Quốc.
Căn nhà số 13 đường Văn Minh (Quảng Châu – Trung Quốc) – 1 trong những nơi Hội VNCMTN mở lớp huấn luyện chính trị
“Bản án chế độ thực dân Pháp” 1925
“Đường kách mệnh” – 1927 – giá trị thực tiễn to lớn
Thời gian
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
1919
Gia nhập Đảng Xã hội Pháp
18/6/1919
Gửi tới Hội nghị Véc-xai bản yêu sách đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam.
7/1920
Đọc Luận cương sơ thảo lần 1 về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin → Tìm thấy con đường CMVS
12/1920
Dự ĐH Tua, tán thành Quốc tế III, tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp → Đảng viên Cộng sản.
1921
Thành lập hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa
1922
Ra báo Người cùng khổ
1923
Sang Liên Xô, dự ĐH Quốc tế Nông dân
1924
Dự ĐH Quốc tế Cộng sản lần V,cuối năm về đến Quảng Châu (TQ) xây dựng tổ chức cho CM Việt Nam
6-19219255
Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ( 1911 - 1925)
1917
1919
1920
1921 - 1922
1923
1924
Hoạt động tại Pháp
ở Liên Xô
Đến nhiều nơi trên thế giới
Trung Quốc
Sự kiện nào là mốc đánh dấu sự chuyển biến trong tư tưởng, lập trường của Nguyễn Ái Quốc?
1925
* Nhóm 4
Công lao to lớn của Bác từ 1911-1925 ?
Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ( 1911 - 1925).
1917
1919
1920
1921 - 1922
1923
1924
Nhóm 4: Công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam thời ki này là gi?
Tìm đường cứu nước
Truyền bá chủ nghĩa Mac-Lê nin
vào trong nước
1925
Ý nghĩa : Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho CMVN và chuẩn bị tích cực cho sự ra đời của Đảng.
Cách mạng
tháng Tám
thành công
Kháng chiến
chống Pháp
thắng lợi
Giải phóng
miền Nam
thống nhất
đất nước
D?i m?i
d?t mu?c
Con đường cách mạng vô sản mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đó đưa Cách mạng Việt Nam giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước.
Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì độc đáo, khác so với con đường cứu nước của các bậc tiền bối đi trước ?
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 (TIẾT 2)
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở
VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
Mục tiêu tiết học:
1. Các hoạt động tiêu biểu của phong trào yêu nước trong thời kì từ năm 1919 đến 1925
2. Đặc điểm của phong trào tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào công nhân trong thời kì (1919-1925)
3. Những hoạt động của lãnh tụ Nguyển Ái Quốc trong thời kì (1919-1925) và tác động đối với cách mạng Việt Nam.
TIẾT 17 BÀI 12
I - Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau CTTG thứ nhất
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài
II - Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
Hướng dẫn đọc thêm
BÀI 12
a.Hoạt động của Phan Bội Châu:
Phan Bội Châu(1867-1940)
- Từ năm 1913 đến năm 1917, mặc dù bị bọn quân phiệt ở Quảng Châu bắt giam, Phan Bội Châu vẫn tìm cách hoạt động cứu nước.
- Tháng 6/1925, Phan Bội Châu lại bị Pháp bắt và đưa về Huế giam lỏng, kết thúc cuộc đời hoạt động yêu nước trong tiếc nuối của ông.
b. Hoạt động của Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh
(1872-1926)
Năm 1922, Phan Châu Trinh đã viết “Thất điều thư”, vạch trần 7 tội đáng chém của vua Khải Định khi ông này sang thăm nước Pháp.
Ông thường tổ chức các buổi diễn thuyết để lên án chế độ quân chủ và quan trường ở Việt Nam hô hào mọi người “Khai dân trí, chấn dân trí, hậu dân sinh”.
Thúc đẩy phong trào yêu nước.
c. Hoạt động của một số người Việt Nam ở nước ngoài
Phạm Hồng Thái
“Như cánh Én nhỏ báo hiệu mùa xuân”
II - Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925
2.Hoạt động của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
a. Hoạt động của tư sản dân tộc và tiểu tư sản
Trình bày hoạt động của tư sản dân tộc V.N.
- Hoạt động của tư sản dân tộc
+ Vận động tẩy chay hàng ngoại, dùng hàng nội
+ 1923, đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và xuất khẩu gạo ở Nam Kì. Thành lập Đảng lập hiến…
- Đặc điểm: đấu tranh chỉ vì quyền lợi của mình, chưa nhận rõ kẻ thù, mang tính chất thoả hiệp…
- Hoạt động của tiểu tư sản
+ Thành lập các tổ chức chính trị: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội phục việt, Đảng thanh niên…
+ Xuất bản báo chí tiến bộ…đòi tự do, dân chủ.
+ Tiêu biểu là phong trào đòi thả Phan Bội Châu (1925) cuộc truy điệu và để tang Phan Châu Trinh (1926).
+ Đặc điểm phong trào: Tập hợp lực lượng yêu nước, thức tỉnh tinh thần dân tộc tuy nhiên phong trào vẫn còn lẻ tẻ, tự phát
Lễ tang Phan Chu Trinh tại Sài Gòn
Đám tang Phan Châu Trinh ngày 04/04/1926 được nhân dân cả ba kỳ tham dự rất đông đảo. Riêng ở Sài Gòn có hơn 100.000 người đi theo linh cữu(dân số Sài Gòn-Chợ Lớn lúc bấy giờ là 345.000 người). Trong báo cáo choQuốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc viết: "...trong lịch sử người An Nam chưa hề được chứng kiến một sự kiện to lớn như vậy bao giờ"
II - Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925
2.Hoạt động của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
a, Hoạt động của tư sản dân tộc và tiểu tư sản
b, Phong trào công nhân
+ Số cuộc đấu tranh ngày càng nhiều hơn, nhưng còn lẻ tẻ và tự phát, nặng về mục đích kinh tế.
+ Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son (8/1925) đánh dấu bước phát triển mới từ tự phát sang tự giác.
TÔN ĐỨC THẮNG
(1888-1980)
LẬP RA CÔNG
HỘI ĐỎ (SÀI GÒN)
II - Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
a.Giới thiệu vài nét về tiểu sử
Nguyễn Ái Quốc (19.5.1890 - 2.9.1969)
- Quê hương: làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
- Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước
- Cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
(ngày 5/6/1911)
b. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1
Những hoạt động của Bác ở Pháp ?
Nhóm 2
Những hoạt động của Bác ở Liên xô ?
Nhóm 3
Những hoạt động của Bác ở Trung Quốc?
Nhóm 4
công lao to lớn của Bác từ 1911-1925 ?
Bến cảng Nhà Rồng thuở xưa...
Bến Nhà Rồng ngày nay
Ngôi nhà được xây dựng từ giữa năm 1862 đến cuối năm 1863 hoàn thành với lối kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà được gắn 2 con rồng lớn bằng đất hình trái châu theo mô típ “Lưỡng long chầu nguyệt”. Vì thế tòa nhà được gọi là Bến Nhà Rồng. Khi chính quyền Mĩ ngụy tiếp quản thì đã chỉnh sửa đầu rồng quay qua 2 phía.
* Nhóm 1: Hoạt động của Bác thời gian ở Pháp
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua Đảng Xã hội Pháp 12/1920
Báo Le Paria (Người cùng khổ) do Nguyễn Ái Quốc sáng lập nǎm 1922
* Nhóm 2: Hoạt động của Bác thời gian ở Liên Xô
THẺ DỰ ĐẠI HÔI
* Nhóm 3: Hoạt động của Bác thời gian ở Trung Quốc
- 11-1924 Người về Quảng Châu (Trung Quốc) để trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cho cách mạng Việt Nam
Mở ra các lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ, lựa chọn ra những thanh niên ưu tú gửi đi học tại Liên Xô – Trung Quốc.
Căn nhà số 13 đường Văn Minh (Quảng Châu – Trung Quốc) – 1 trong những nơi Hội VNCMTN mở lớp huấn luyện chính trị
“Bản án chế độ thực dân Pháp” 1925
“Đường kách mệnh” – 1927 – giá trị thực tiễn to lớn
Thời gian
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
1919
Gia nhập Đảng Xã hội Pháp
18/6/1919
Gửi tới Hội nghị Véc-xai bản yêu sách đòi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam.
7/1920
Đọc Luận cương sơ thảo lần 1 về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin → Tìm thấy con đường CMVS
12/1920
Dự ĐH Tua, tán thành Quốc tế III, tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp → Đảng viên Cộng sản.
1921
Thành lập hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa
1922
Ra báo Người cùng khổ
1923
Sang Liên Xô, dự ĐH Quốc tế Nông dân
1924
Dự ĐH Quốc tế Cộng sản lần V,cuối năm về đến Quảng Châu (TQ) xây dựng tổ chức cho CM Việt Nam
6-19219255
Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ( 1911 - 1925)
1917
1919
1920
1921 - 1922
1923
1924
Hoạt động tại Pháp
ở Liên Xô
Đến nhiều nơi trên thế giới
Trung Quốc
Sự kiện nào là mốc đánh dấu sự chuyển biến trong tư tưởng, lập trường của Nguyễn Ái Quốc?
1925
* Nhóm 4
Công lao to lớn của Bác từ 1911-1925 ?
Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ( 1911 - 1925).
1917
1919
1920
1921 - 1922
1923
1924
Nhóm 4: Công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam thời ki này là gi?
Tìm đường cứu nước
Truyền bá chủ nghĩa Mac-Lê nin
vào trong nước
1925
Ý nghĩa : Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho CMVN và chuẩn bị tích cực cho sự ra đời của Đảng.
Cách mạng
tháng Tám
thành công
Kháng chiến
chống Pháp
thắng lợi
Giải phóng
miền Nam
thống nhất
đất nước
D?i m?i
d?t mu?c
Con đường cách mạng vô sản mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đó đưa Cách mạng Việt Nam giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước.
Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì độc đáo, khác so với con đường cứu nước của các bậc tiền bối đi trước ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Anh Đào
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)