Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Nguyễn Huy Hoàng | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Các giai đoạn phát triển của lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 2000.
1919
1930
1945
1954
1975
2000
Trước khi có Đảng
Từ khi có Đảng đến CM T8
K/c chống Pháp
M Nam chống Mĩ
M Bắc xây dựng CNXH
Cả nước đi lên CNXH
PHẦN HAI – LỊCH SỬ VIỆT NAM
Từ năm 1919 đến năm 2000
Chương 1
việt nam từ năm 1919 đến năm 1930
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
từ năm 1919 đến năm 1925
Bài 12:
Nội dung chính
NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ,
CHÍNH TRỊ, VĂN HOÁ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai
của thực dân Pháp.
1
Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
của thực dân Pháp.
2
Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
3
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
* Hoàn cảnh lịch sử
- Cuộc CTTG thứ nhất kết thúc.
+ Pháp là nước thắng trận nhưng bị thiệt hại nặng nề nhất
- Cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi, Quốc tế III và nước Nga Xôviết ra đời...
+ tác động đến nước Pháp
+ Một trật tự thế giới mới được thiết lập
+ tác động đến cách mạng Việt Nam
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
* Hoàn cảnh lịch sử
* Mục đích
Chương trình khai thác thuộc địa của Pháp có đặc điểm gì mới, nhằm mục đích gì?
- Bù đắp những thiệt hại
- Khôi phục kinh tế, lấy lại địa vị của Pháp
* Thời gian:
từ năm 1919 đến năm 1929
1858
1884
1897
1914
1919
1929
Q.trình xâm lược
Cai trị buổi đầu
Khai thác lần I
CTTG lần I
Khai thác lần II
?
Diễn trình lịch sử Việt Nam gắn với thời gian xâm lược và khai thác của thực dân Pháp
* Đặc điểm
- Quy mô lớn,tốc độ nhanh vào tất cả Các ngành kinh tế
* Nội dung:
- Nông nghiệp:
Thu hút vốn nhiều nhất (chủ yếu là lúa và cao su)
? Nhiều công ty cao su được thành lập
- Công nghiệp:
+ Khai thác mỏ được coi trọng (than, thiếc, kẽm, sắt....)
+ Công nghiệp chế biến (dệt, xay xát, gỗ...)
- Thương nghiệp:
+ Ngoại thương:
Đánh thuế nặng vào hàng nước ngoài
Độc quyền 3 mặt hàng: rượu, muối, thuốc phiện
+ Nội thương:
Được đẩy mạnh
? nắm độc quyền về ngoại thương
- Giao thông vận tải:
+ Được phát triển, nhiều công trình đường sắt, hải cảng, cầu. được xây dựng mới và tu sửa

+ Đô thị được mở rộng
- Tài chính:
+ Nắm quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương
Thu? chú cui, thu? l?n lũ
Thu? mu?i, thu? ru?u, thu? dũ, thu? ghe
Thu? s?n v?t, thu? chố thu? thu?c
Thu? mụn b�i, thu? nu?c thu? dốn
Thu? nh� c?a, thu? chựa chi?n
Thu? r?ng tre g?, thu? thuy?n bỏn buụn
Thu? c? h?t ph?n son du?ng ph?
Thu? nh?ng anh thu?c l? g?y cũm
Thu? gũ, thu? bói, thu? c?n
Thu? ngu?i ch?c s?c, thu? con hỏt d�n.
...
Thu? du?ng , m?t, thu? xe m?i ch?
Thu? g?o ngụ, thu? d?, thu? bụng
Thu? nhụm, thu? s?t, thu? d?ng
Thu? chim, thu? cỏ kh?p trong lu?ng k?
Cỏc h?ng thu? k? chi cho xi?t
Thu? xớ kia m?i thi?t l? lựng
L�m cho th?p th?t c?u khụng
L�m cho dau d?n kh?n cựng chua thụi...!
- Tăng các loại thuế:
* Về chính trị:
+ Chia để trị
+ Bộ máy quân sự,cảnh sát,nhà tù,mật thám được tăng cường
* Văn hóa:
Nô dịch,ngu dân
+ Tiến hành một vài cải cách hành chính- chính trị:đưa người Việt vào các công sở,lập Viện dân biểu ở Trung Kì và Bắc Kì
* Văn hóa:
+Hệ thống giáo dục được mở rộng đến các cấp
* Về giáo dục:
2.Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
của thực dân Pháp.
3 Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam
* Kinh tế:
- Phát triển hơn so với trước xuất hiện mầm mống kinh tế tư bản.
- Cơ bản vẫn là nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, mất cân đối, lệ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp.
* Xã hội:
Th¶o luËn nhãm:
1:Tìm hiểu sự phân hoá và thái độ chính trị về địa chủ và nông dân
2:Tìm hiểu về sự phân hoá,thái độ chính trị của tư sản
4:Tìm hiểu về đặc điểm và thái độ chính trị của công nhân
3:Tim hiểu sự phân hoá và thái độ chính trị của Tiểu tư sản
Đại địa chủ
Chỗ dựa, tay sai của Pháp
Trung, tiểu địa chủ
Bị Pháp chèn ép
đối tượng của CM
Có tinh thần đ.tranh
Phát triển nhanh về SL; nhạy bén thời cuộc; tha thiết canh tân đất nước
Bị đq + pk thống trị; bị
bần cùng hóa; mâu thuẫn gay gắt với đq +pk tay sai
Là lực lượng CM
to lớn của dt
Hăng hái đấu tranh vì độc lập, tự do dt
Tư sản mại bản
Cấu kết chặt chẽ với đq
Kẻ thù cách mạng
Tư sản dân tộc
Có xu hướng k.doanh đ.lập
Có khuynh hướng dt và dân chủ
Phát triển về số lượng; bị áp bức nặng nề; gắn bó với nông dân; có truyền thống yêu nước; chịu a/h trào lưu CMVS….
Là động lực của p.trào dtdc theo khuynh hướng CMVS
Dân tộc Việt Nam
Thực dân Pháp và
tay sai phản động
Giai cấp nông dân
Địa chủ phong kiến
Bài tập củng cố
1. Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau CTTG thứ nhất vì:
Việt Nam là nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú
Nước Pháp bị chiến tranh tàn phá nặng nề
Nguồn nhân công ở Việt Nam dồi dào, giá thuê nhân công rẻ
Tăng cường mục đích của chủ nghĩa thực dân
A
B
C
D
Chọn phương án đúng
?
?
?
?
Bài tập củng cố
2. Mục đích chính trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là:
Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh và khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh.
Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Việt Nam và Đông Dương
Phục vụ quyền lợi của nhân dân Việt Nam và Đông Dương
Để tận dụng nguồn nhân công rẻ mạt của Việt Nam
A
B
C
D
Chọn phương án đúng
?
?
?
?
Bài tập củng cố
3. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp tăng cường đầu tư vào một số ngành, ngoại trừ
nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
khai thác mỏ, đặc biệt là mỏ than
thương nghiệp và giao thông vận tải
công nghiệp nặng (luyện kim, cơ khí, hóa chất...)
A
B
C
D
Chọn phương án đúng
?
?
?
?
Bài tập củng cố
4. Thực dân Pháp tăng cường đầu tư vào nông nghiệp và khai mỏ vì
than là nguồn nguyên liệu quan trọng phục vụ cho công nghiệp Pháp
Việt Nam có trữ lượng than lớn
Việt Nam có nhiều ruộng đất
đem lại lợi nhuận cao, vốn đầu tư không nhiều
A
B
C
D
Chọn phương án đúng
?
?
?
?
tiết học đến đay kết thúc, cảm ơn quý thầy cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huy Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)