Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Lê Thanh Hải | Ngày 09/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng Quý thầy cô và các em!
Giáo viên thực hiện: Lê Thị Hà Dần
Chương I. VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
Bài 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ 1919 ĐẾN 1925
NỘI DUNG BÀI HỌC
Những chuyển biến mới ở VN
Phong trào dtdc 1919-1925
C/s
khai
thác
thuộc
địa
lần 2
Chuyển
biến
mới về
KT, XH
ở Việt
Nam
C/s
chính trị
văn hoá
giáo dục
của Pháp
TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CỦA PHÁP
TRONG CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA
LẦN THỨ HAI Ở ĐÔNG DƯƠNG
1897 - 1914
1924 - 1929
triệu frăng
Đồn điền cà phê
Đồn điền chè, cà phê
Đồn điền cao su
Đồn điền lúa
Rượu, bia, xay xát, sửa chữa tàu
chì, kẽm
Than
Xuất cảng
Xuất cảng
Xuất cảng
Nguồn lợi của thực dân Pháp ở Việt Nam
Cảng Hòn Gai
Cầu Long Biên
Cảng Sài Gòn
Đường sắt Việt Nam
PHIẾU HỌC TẬP
Nội dung: Tìm hiểu về các giai cấp trong xã hội VN
Nội dung 1: Tìm hiểu về giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân: sự ra đời và phân hóa; đặc điểm, đời sống; thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp này.
Nội dung 2: Tìm hiểu về giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản: sự ra đời và phân hóa; đặc điểm, đời sống; thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp này.
Nội dung 3: Tìm hiểu về giai cấp công nhân: sự ra đời và phân hóa; đặc điểm, đời sống; thái độ chính trị và khả năng cách mạng của giai cấp này.
Địa chủ
Giai cấp
Sự ra đời
và phân hóa
Đặc điểm, đời sống
Thái độ chính trị
và khả năng cách mạng
Đại địa chủ
Địa chủ vừa
và nhỏ
Pháp cho nhiều
quyền lợi
Tay sai của Pháp
Bị chèn ép, mâu
thuẫn với đế quốc
Có tinh thần chống Pháp, ủng hộ cm khi có điều kiện
Nông dân
Hơn 90%, bị bần cùng hóa, mâu thuẫn với đq và pk tay sai
Lực lượng cm to lớn nhất,
đông đảo nhất; đồng minh
tin cậy nhất của công nhân
Công nhân
Tư sản
Tư sản dân tộc
Có khuynh hướng dân tộc
dân chủ; có thể, có lúc là
đồng minh của công nhân
Tiểu tư sản
Quyền lợi gắn liền
với Pháp
Có tinh thần chống Pháp và tay sai; là đồng minh tin cậy của công nhân
Tay sai của Pháp
Bị chèn ép
Tư sản mại bản
Những chuyển biến mới về giai cấp xã hội
Ra đời sau ct, số lượng tăng nhanh, nhiều thành phần
Đa phần có hiểu biết, nhạy cảm với thời cuộc; bị bóc lột
Bị bóc lột cùng cực, có nhiều đặc điểm, phẩm chất tốt đẹp…
Triệt để cách mạng; có khả năng lãnh đạo cách mạng
Ra đời trước tư sản, số lượng tăng nhanh
Dân tộc Việt Nam
Thực dân Pháp và
tay sai
Giai cấp nông dân
Địa chủ phong kiến
Mâu thuẫn dân tộc
Mâu thuẫn giai cấp
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào lĩnh vực nào?
Nông nghiệp
Công nghiệp khai mỏ
Giao thông vận tải
Ngân hàng
Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam nhằm mục đích gì?
Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam
Khẳng định vị thế kinh tế của Pháp trong thế giới tư bản
Bù đắp thiệt hại do cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất gây ra
Tiếp tục thu lợi nhuận từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp đầu tư lớn vào lĩnh vực khai thác than vì lí do nào?
Than ở Việt Nam trữ lượng lớn, chất lượng tốt.
Khai thác than ở Việt Nam rất dễ dàng.
Khai thác than thu được nhiều lợi nhuận.
Than là nguồn năng lượng được sử dụng phổ biến
So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp có điểm mới nào?
Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn.
Vơ vét tài nguyên của các nước thuộc địa.
Đầu tư vào giao thông vận tải và ngân hàng.
Tăng cường đầu tư vào nông nghiệp, khai mỏ.
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp ở Việt Nam, những giai cấp mới nào ra đời?
Công nhân, tư sản
Tư sản, tiểu tư sản
Công nhân, nông dân
Tiểu tư sản, công nhân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)