Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Phạm Bá Tường | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Chương I VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930
BÀI 12
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
PBT
1. Kiến thức
- Những thay đổi của tình hình thế giới ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình Việt Nam
- Hiểu rõ chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp đã làm chuyển biến kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội ở Việt nam
- Khái quát được phong trào dân tộc và dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925 .
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử, kĩ năng phân tích số liệu.
3. Tư tưởng, thái độ
- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất để giành độc lập, tự do cho dân tộc..
MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai.
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục.
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919-1925)
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
3. Hoạt động yêu nước của Nguyễn Ái Quốc 1919-1925.


NỘI DUNG BÀI HỌC
Chính sách khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp ở Việt Nam
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai.

a. Hoàn cảnh lịch sử:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
Vì sao thực dân Pháp lại đẩy mạnh cuộc khai thác thuộc địa lần hai ở Đông Dương?
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai.

a. Hoàn cảnh lịch sử:
Thế giới
Trật tự Véc-xai - Oa-sin-tơn hình thành
Cách mạng tháng Mười Nga 1917
Pháp thiệt hại nặng
Các Đảng Cộng sản ra đời: Pháp (1920), Trung Quốc ( 1921)
Trong nước
bù đắp thiệt hại do chiến tranh
Pháp khai thác thuộc địa lần thứ hai
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
Các nước tư bản bị tàn phá
Hội nghị Véc-xai
Cách mạng tháng Mười Nga
Đảng cộng sản Pháp
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai.

a. Hoàn cảnh lịch sử:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
Nội dung của cuộc khai thác lần hai có gì khác với cuộc khai thác thuộc địa lần trước? Những chính sách khai thác về kinh tế?
b. Nội dung:
b. Nội dung:
Kinh tế
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
Vốn
Tốc độ nhanh, quy mô lớn
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thương nghiệp
Thuế
GTVT
Chủ yếu các đồn điền cao su, cà phê, chè...
Khai thác mỏ (thán, thiếc...), dệt, xay xát...
Có bước phát triển,buôn bán nội địa được đẩy mạnh.
Đường bộ, sắt, đô thị mở rộng
Tăng thuế, tiền giấy...
BIỂU ĐỒ SO SÁNH VỐN ĐẦU TƯ CỦA PHÁP VÀO VIỆT NAM TỪ 1896-1914 ( LẦN 1) VÀ TỪ 1924-1929 (LẦN 2)
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
KHỐI LƯỢNG ĐẦU TƯ VỐN THEO CÁC NGÀNH KINH TẾ TỪ 1924 - 1930 Ở VIỆT NAM
CÁC NGUỒN LỢI KINH TẾ
CỦA PHÁP Ở VIỆT NAM
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam sau CTTG I
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai.
Ngân hàng Đông Dương ra đời tại Sài Gòn năm 1875, trong thời điểm nền kinh tế Nam Kỳ đang gặp nhiều khó khăn và sự túng thiếu về mặt tài chính của Chính phủ Pháp. Ngân hàng Đông Dương còn được gọi là Ngân hàng Chúa tể nước Pháp - Banque Imperiale de Fran�e.
HỘP VÀ THẺ THU TÔ
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
TIỀN ĐÔNG DƯƠNG
Sau CTTG I, do nhu cầu của thị trường thế giới, nhất là thị trường Pháp nên giá cao su tăng lên nhanh chóng. Để đáp ứng nhu cầu đó, tư bản Pháp đã đổ xô vào kinh doanh cao su. Năm 1919 diện tích trồng cao su là 15.850 ha đến năm 1925 tăng lên 18000 ha và 5 năm sau, diện tích trồng cao su đã tăng lên gấp 4 lần, đạt 78.620ha. Như vậy, so với đợt khai thác lần trước (1897 - 1914), đợt khai thác này thực dân Pháp thực hiện quy mô mở rộng hơn, nhằm vơ vét thật nhiều của cải ở thuộc địa mang về chính quốc.
CẦU LONG BIÊN
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai.

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
XE ĐIỆN Ở HÀ NỘI
ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai.

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
CẢNG HÒN GAI
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam sau CTTG I
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
BÀI CA CHÂU Á
Phan Bội Châu
“…Thuế chó cũi, thuế lợn bò,
Thuế diêm, thuế tửu, thuế đò, thuế xe.
Thuế các chợ, thuế trà, thuế thuốc,
Thuế môn bài, thuế nước, thuế đèn.
Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền,
Thuế rừng tre gỗ, thuế thuyền bán buôn.
Thuế gò, thuế bãi, thuế cồn,
Thuế người chức sắc, thuế con hát đàn.
Thuế gạo rau, thuế lúa, thuế bông.
Thuế tơ, thuế sắt, thuế đồng,
Thuế chim, thuế cá, khắp trong lưỡng kì.
Các thức thuế kể chi cho xiết,
Thuế xi kia mới thật lạ lùng,
Làm cho thất thập cửu không,
Làm cho xơ xác, khốn cùng chưa thôi….”
TRANH " ĐÒN THUỘC ĐỊA"
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam sau CTTG I
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
b. Nội dung:
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
c. Hậu quả:
Nền kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến, nhưng cơ bản vẫn bị kìm hãm và lệ thuộc Pháp.
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai.

2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục.

Chính trị: Duy trì và tăng cường chính sách cai trị thực dân cũ, thi hành một số cải cách hành chính, đưa người Việt vào các công sở.
Văn hoá, giáo dục:
- Sách báo được xuất bản ngày càng nhiều, cổ vũ chủ trương “Pháp-Việt đề huề”.
- Văn hoá phương Tây du nhập mạnh vào Việt Nam, phát triển đan xen với văn hoá truyền thống.
-Hệ thống giáo dục Pháp - Việt được mở rộng.
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai.

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp đã làm cho kinh tế, xã hội Việt Nam biến đổi như thế nào?
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
(SGK)
(SGK)
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
a. Kinh tế
- Sự đầu tư vốn và kỹ thuật làm nền kinh tế của Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới.
- Do chính sách kìm hãm của Pháp, kinh tế Việt Nam mất cân đối, lạc hậu, lệ thuộc Pháp và là thị trường độc chiếm của Pháp.
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam sau CTTG I
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai.
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
a. Kinh tế
b. Xã hội
TÌNH CẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN THỜI PHÁP THUỘC
CÔNG NHÂN VIỆT NAM TRONG THỜI PHÁP THUỘC
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam sau CTTG I
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nội dung:Tìm hiểu về các giai cấp trong xã hội VN Nhóm 1: Tìm hiểu về giai cấp địa chủ phong kiến.
Nhóm 2: Tìm hiểu về giai cấp nông dân
Nhóm 3: Tìm hiểu về giai cấp tiểu tư sản
Nhóm 4: Tìm hiểu về giai cấp tư sản
Nhóm 5: Tìm hiểu giai cấp công nhân
Tiểu tư sản
Tư sản
Công nhân
Địa chủ
Nông dân
SƠ ĐỒ PHÂN HÓA GIAI CẤP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CTTG 1
đại địa chủ
Vừa và nhỏ
Kẻ thù của CM
Lực lượng của CM
bị đế quốc, phong
kiến tước đoạt ruộng
đất, bần cùng hóa
Lực lượng của CM
trí thức, tiểu thương,
tiểu chủ, bị thức dân,
phong kiến áp bức,
bóc lột
Lực lượng của CM
Tư sản dân tộc
Tư sản mại bản
có đặc thù riêng
của công nhân VN,
đặc điểm chung
của CN thế giới
Kẻ thù của CM
Lực lượng của CM
Lãnh đạo của CM
Tóm lại: Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa ở nước ta hình thành 2 mâu thuẫn cơ bản:
+ Mâu thuẫn dân tộc: Việt Nam-Pháp
+ Mâu thuẫn giai cấp: Nông dân-Phong kiến.
- Nhiệm vụ của phong trào cách mạng Việt Nam:
+ Đánh đổ Pháp và tay sai (giành độc lập).
+ Lật đổ phong kiến, giải phóng nông dân, giành quyền dân chủ.
=> Phong trào dân tộc dân chủ
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam sau CTTG I
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
Củng cố
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM (1919-1925)
Câu 1: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp so với cuộc khai thác lần một có gì mới?
Câu 2: Lập bảng so sánh các đặc điểm về kinh tế, giai cấp xã hội Việt Nam trước và sau chiến tranh (theo mẫu)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Bá Tường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)