Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Đinh Thị Thành | Ngày 09/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Bài 12:PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 (TIẾT 3)
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
a-Hoạt động của tư sản:
- Tổ chức phong trào tẩy chay tư sản hoa Kiều, chủ trương “chấn hưng hàng nội, bài trừ hàng ngoại”, đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn,…
- Thành lập Đảng lập hiến (1923) để đòi tự do dân chủ, nhưng khi được Pháp nhượng bộ một số quyền lợi thì lại thoả hiệp.
*Mặt tích cực:
-Đấu tranh chống sự cạnh tranh chèn ép của tư sản nước ngoài.
*Mặt hạn chế:
- phong trào mang tính cải lương, phục vụ quyền lợi của giai cấp trên, nhanh chóng bị quần chúng vượt qua.
GIẤY PHÉP CHỦ BÚT BÁO NAM PHONG
TUẦN BÁO PHỤ NỮ TÂN VĂN
Bài 12:PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 (TIẾT 3)
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
a-Hoạt động của tư sản:
b-Hoạt động của tiểu tư sản:
Những phong trào đấu tranh tiêu biểu của các tầng lớp tiểu tư sản?
- Một số tổ chức chính trị ra đời lãnh đạo đấu tranh: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội phục Việt, Đảng thanh niên,…
- Cho ấn hành và xuất bản nhiều tờ báo tiến bộ: Tiếng chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê, Nam Đồng thư xã, Cường học thư xã,…
Năm 1923, thành lập tổ chức Tâm tâm xã ở Quảng Châu. Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái mở đầu thời kì đấu tranh mới.
- Phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu (1925) và đòi để tang Phan Châu Trinh (1926) lan rộng khắp cả nước.
Lễ tang Phan Chu Trinh
Đám tang Phan Châu Trinh ngày 04/04/1926 được nhân dân cả ba kỳ tham dự rất đông đảo. Riêng ở Sài Gòn có hơn 100.000 người đi theo linh cữu(dân số Sài Gòn-Chợ Lớn lúc bấy giờ là 345.000 người). Trong báo cáo choQuốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc viết: "...trong lịch sử người An Nam chưa hề được chứng kiến một sự kiện to lớn như vậy bao giờ"
Phạm Hồng Thái
“Như cánh Én nhỏ báo hiệu mùa xuân”
MỘ PHẦN
Bài 12:PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 (TIẾT 3)
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
a-Hoạt động của tư sản:
b-Hoạt động của tiểu tư sản:
Nét nổi bật trong phong trào đấu tranh của công nhân từ 1919-1925?
C- Phong trào công nhân:
Trước 1925, phong trào đấu tranh của công nhân còn mang tính tự phát
- Tháng 8/1925, công nhân xưởng đóng tàu Ba Son (Sài Gòn) bãi công, ngăn cản Pháp đưa binh lính người Việt sang đàn áp cách mạng Trung Quốc
 Công nhân Việt Nam bắt đầu chuyển sang đấu tranh tự giác.
TÔN ĐỨC THẮNG
(1888-1980)
LẬP RA CÔNG
HỘI ĐỎ SÀI GÒN
Bài 12:PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 (TIẾT 3)
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quóc
Nguyễn Ái Quốc (19.5.1890 - 2.9.1969)
- Quê hương: làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An
- Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước
Giới thiệu vài nét về tiểu sử
- Cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan
Nguyễn Ái Quốc (19.5.1890_2.9.1969)
- Nhiều năm hoạt động cách mạng lấy tên Nguyễn Ái Quốc
- Lúc nhỏ tên Nguyễn Sinh Cung, lớn lên đi học lấy tên Nguyễn Tất Thành
-Ngày 05/06/1911,tại bến Nhà Rồng người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã xuống con tàu Latouche Tréville bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước

Bến cảng Nhà Rồng thuở xưa...
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
Trò chơi
2 đội hoàn thiện bảng niên biểu
- 1917, NAQ trở lại Pháp tiếp tục hoạt động.
- 18-6-1919, Người thay mặt những người VN yêu nước gửi đến Hội nghị Véc-xai bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền tự do, dân chủ nhưng không được chấp nhận.
-7-1920 đọc bản “Sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lê-nin . Người tìm ra con đường cho CMVN.
-12-1920 dự Đại hội lần thứ XVIII của Đảng Xã Hội Pháp ở Tua. Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, gia nhập Đảng CS Pháp, trở thành người CSVN đầu tiên.

- 1921 NAQ cùng với một số nhà CM thuộc địa lập ra “Hội các dân tộc thuộc địa” ở Pari để tập hợp những người dân thuộc địa sống trên đất Pháp chống chủ nghĩa thực dân, xuất bản báo Người cùng khổ (Le Paria),xuất bản cuốn “Bản án chế độ thực dân Pháp”.

BẢN ÁN CHẾ ĐỘ
THỰC DÂN PHÁP
Báo Le Paria (Người cùng khổ) do Nguyễn Ái Quốc sáng lập nǎm 1922
* Ở Liên Xô:
6-1923, Người bí mật từ Pháp đi Liên Xô để dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và Đại hội V Quốc tế cộng sản.

THẺ DỰ ĐẠI HÔI
BÁC CÙNG CÁC ĐẠI BIỂU
* Ở Trung Quốc:
- 11 – 11 – 1924 Người về Quảng Châu (Trung Quốc) để trực tiếp tuyên truyền, giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức cho cách mạng Việt Nam
Mở ra các lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ, lựa chọn ra những thanh niên ưu tú gửi đi học tại Liên Xô – Trung Quốc.
Căn nhà số 13 đường Văn Minh (Quảng Châu – Trung Quốc) – 1 trong những nơi Hội VNCMTN mở lớp huấn luyện chính trị
“Bản án chế độ thực dân Pháp” 1925
“Đường kách mệnh” – 1927 – giá trị thực tiễn to lớn
Công lao của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam thời kì này là gì ?
Hoạt động của Nguyễn Ái quốc (1911 - 1925)
Tìm con đường cứu nước
Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin
1920
1925
Ý nghĩa : Người đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho CMVN và chuẩn bị tích cực cho sự ra đời của Đảng.
Cách mạng
tháng Tám
thành công
Kháng chiến
chống Pháp
thắng lợi
Giải phóng
miền Nam
thống nhất
đất nước
D?i m?i
d?t mu?c
Con đường cách mạng vô sản mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đó đưa Cách mạng Việt Nam giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác trên con đường đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước.
Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì độc đáo, khác so với con đường cứu nước của các bậc tiền bối đi trước ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)