Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi Quoc Anh |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô về dự giờ
Môn lịch sử - lớp 12A
PHẦN HAI
LỊCH SỬ ViỆT NAM
TỪ NĂM 1919 – ĐẾN NĂM 2000
CHƯƠNG I
ViỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
TIẾT 15
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
Bài 12
Chống đế quốc giành độc lập dân tộc
( nhiệm vụ dân tộc)
Đánh phong kiến giành quyền tự do dân chủ
(Nhiệm vụ dân chủ)
Là phong trào đấu tranh thực hiện 2 nhiệm vụ
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở ViỆT NAM
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC Ở VN TỪ 1919-1925
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của TD Pháp
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở VN
II. Phong trào dân tộc, dân chủ ở VN từ năm 1919 đến năm 1925 .
1. Hoạt động của Phan Bội Châu và một số người VN sống ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân VN
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiết 2
Tiết 1
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
a. Hoàn cảnh lịch sử
? Cho biết tình hình nước Pháp sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất?
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Sau CTTG thứ I, các nước thắng trận họp hội nghị tại Vec xai để phân chia lại TG, thiết lập trật tự hòa bình, an ninh mới.
- Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công, quốc tế cộng sản ra đời có tác động mạnh đến cách mạng Việt Nam.
- Năm 1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập, đã đảm bảo sứ mệnh tập hợp và lãnh đạo phong trào CMTG.
- Hàng loạt các Đảng CS trên TG ra đời, trong đó có ảnh hướng mạnh mẽ đến phong trào CMVN.
* Nguyên nhân:
- Sau CTTG thứ I, Pháp là nước thắng trận nhưng nền kinh tế tài chính bị thiệt hại nặng nề.
Qua cuộc khai thác lần 1, Pháp đã xây dựng được 1 số cơ sở hạ tầng đồng thời thăm dò được những tiềm năng to lớn ở VN.
=> Từ sau CTTG thứ Nhất, Pháp tăng cường vơ vét bóc lột thuộc địa để khôi phục kinh tế với mục đích :
+Bù đắp thiệt hại trong chiến tranh.
+Củng cố địa vị siêu cường của Pháp trong hệ thống tư bản chủ nghĩa.
H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai
- Nông nghiệp.
- Công nghiệp.
- Ngân hàng.
- Thương nghiệp.
- Giao thông vận tải, thuế…
? Chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp tập trung vào
các lĩnh vực nào?
b Chương trình khai thác :
* Nông nghiệp: Chủ yếu Khai thác cao su
Đầu tư vốn nhiều nhất vào nông nghiệp. Đồng thời tăng cường cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, đặc biệt là đồn điền trồng cao su, nhiều công ti cao su mới ra đời
VD: Công ti Đất đỏ, công ti Trồng trọt Nhiệt Đới Đông Dương…
* Công nghiệp:
+ Chú trọng đầu tư khai mỏ, đặc biệt là mỏ than, sau đó là thiếc, kẽm, sắt. Nhiều công ti than được thành lập.
VD: Cti mỏ và luyện kim Đ.D, cti nghiên cứu khai thác mỏ Đ.D..
+ Xây dựng một số cơ sở chế biến.
VD: Nhà máy tơ sợi ở HN,SG, nhà máy xay xát gạo…
Mỏ than Mạo Khê(Quảng Ninh) thời Pháp thuộc
Mỏ than Nông Sơn (Quảng Nam) thời Pháp thuộc
Công trường khai thác than
* Công nghiệp:
coi trọng khai thác mỏ ( than)
+ Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, văn phòng phẩm)
+ Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi măng)
+ Nam Định (dệt, rượu)
+ Sài Gòn( văn phòng phẩm, thuốc lá, gạch ngói
Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ.
Chợ Đồng Xuân thời Pháp thuộc
Chợ Bến Thành thời Pháp thuộc
Chợ Việt Nam thời Pháp thuộc
* Thương nghiệp
Thương nghiệp: Pháp thực hiện chế độ Thuế quan ngặt nghèo. Hàng hóa Pháp vào Đông Dương ngày càng nhiều, chiếm 63%. Việc giao lưu buôn bánnội địa được đẩy mạnh.
Nông dân nộp thóc thời Pháp . . .
Vinh
Đông Hà
1922
Đồng Đăng
Na Sầm
* Giao thông vận tải :
1927
Nhiều tuyến đường sắt được nối thêm.
(VD: Đồng Đăng - Na Sầm, Vinh – Hà Đông.)
Nhiều cảng mới được xây dựng, đô thị được mở rộng.
Đường sắt thời Pháp…
Đến 1931, Pháp xây dựng được 2.389 km đường sắt trên lãnh thổ VN.
Đường bộ cũng được đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cho đến 1930 đạt gần 15.000km
Cầu Long Biên năm 1899 – 1902
* Tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm trọn quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành giấy bạc cho vay lãi.
Ngân hàng Đông Dương
Tiền giấy thời Pháp thuộc
Tiền giấy Việt Nam thời thuộc Pháp
Đồng bạc hoa xòe Đông Dương
Tiền đồng Việt Nam thời Khải Định
TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VỐN CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG
Qua bảng số liệu trên, em có
nhận xét gì về tình hình đầu tư vốn của
Pháp ở Đông Dương trong chương trình
khai thác thuộc địa lần thứ hai?
Đầu tư vốn vào kinh tế ngày càng lớn, tốc độ nhanh
KHỐI LƯỢNG ĐẦU TƯ VỐN
THEO CÁC NGÀNH KINH TẾ
TỪ 1924 – 1930 Ở VIỆT NAM
Các nguồn lợi kinh tế
của Pháp ở Việt Nam
2. Chính sách về chính trị văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp.
Nội dung giảm tải
Đọc SGK
- Chính trị:
+ Tăng cường chính sách cai trị
+ Đưa thêm người Việt Vào công sở.
- Văn hóa giáo dục
+ Thực hiện cải cách giáo dục
+ Thi hành chính sách nô dịch
+ Du nhập văn hóa phương Tây vào Việt nam , phát triển đan xen với văn hóa truyền thống.
+ Xuất bản các loại sách báo công khai, cổ cho tinh thần “ Pháp - Việt đuề huề”
Trường Bưởi (Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trong lớp học tiếng Pháp
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
Khuyến khích các TNXH: cờ bạc, thuốc phiện,…nhằm vào thế hệ trẻ làm cho họ quên đi nỗi nhục mất nước để dễ bề cai trị.
Saigon. . . 300 năm trước
Phụ nữ: Đánh xệp, tứ sắc trong sòng bạc. . .
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt nam
* Đối với kinh tế :
- Tích cực:
- Hạn chế:
SỰ LẠC HẬU CỦA KINH TẾ VIỆT NAM
NẤU RƯỢU
LÀM GIẤY
GIÃ GẠO
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt nam
* Đối với kinh tế :
- Quan hệ sx TBCN tiếp tục mở rộng bao trùm lên nền sx kinh tế VN
Cơ cấu kt có sự thay đổi, đa dạng, đồng bộ.
Tuy nhiên nền kt ngày càng lệ thuộc chặt chẽ vào Pháp và vẫn là nền kinh tế thuộc địa kiểu nửa PK.
b.Xã hội:
- Có sự phân hóa mạnh mẽ.
- Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
Kể tên 5 giai cấp và giai tầng mới ở XH VN từ sau CTTG I
*Giai cấp:
Địa chủ
Nông dân
-Công nhân
Giai tầng mới:
Tiểu tư sản
- Tư sản
*Giai cấp:
-Địa chủ: phân hóa thành 2 bộ phận
+ Địa chủ lớn:
. địa vị: có quyền lợi gắn bó với đế quốc
. thái độ ctri: không có tinh thần đấu tranh chống đế quốc và trở thành đối tượng của CM.
+ Địa chủ vừa & nhỏ:
.địa vị: là những người làm ăn kinh doanh bị chèn ép
.thái độ ctri: ít nhiều có tinh thần đấu tranh.
- Nông dân:
+ Địa vị: Là đối tượng bóc lột chính của đế quốc và phong kiến nên ngày càng bị bần cùng hóa trên quy mô lớn.
+ Thái độ chính trị: Họ có tinh thần cách mạng triệt để và trở thành lực lượng chính của Cách Mạng.
Công nhân:
+ Số lượng: trước CT, số lượng CN là 10 vạn, năm 1920 là 22 vạn.
+ Địa vị: Họ bị giới tư sản, nhất là bọn đế quốc TD áp bức, bóc lột nặng nề.
+ Thái độ chính trị: có quan hệ gắn bó với nd,có lòng yêu nước nên có tinh thần CM, kiên quyết triệt để,và đã vươn lên lãnh đạo CM. Từ đó liên minh công nông dễ dàng được xây dựng.
*Giai cấp và tầng lớp mới:
-Tiểu tư sản:
+ Địa vị và quyền lợi: Là bộ phận học sinh, sinh viên, tri thức trong XH. Sau CTTG thứ nhất, họ đi lên và phát triển nhanh về số lượng và trở thành một giai cấp nhưng đời sống lại bấp bênh, bị khinh rẻ, bạc đãi.
+ Thái độ chính trị: Họ là những người có tinh thần dân tộc, dân chủ cao, nhạy bén với thời cuộc nên rất hăng hái tham gia CM.
- Tư sản
Sau CTTG trở thành 1 giai cấp bị phân hóa thành 2 bộ phận.
+Tư sản mại bản:
. Địa vị và quyền lợi: làm đại lí, thầu khoán cho Pháp, có quyền lợi gắn bó với đế quốc
. Thái độ ct: không có tinh thần đấu tranh.
+Tư sản dân tộc:
. Địa vị và quyền lợi: chủ yếu là tư sản vừa và nhỏ. Trong làm ăn xây dựng họ bị tư sản Pháp, tư sản Hoa Kiều chèn ép.
. Thái độ ct: họ có tinh thần dân tộc.
Các giai cấp trong xã hội
b. Chuyển biến về giai cấp xã hội
Do đặc trưng của XH thuộc địa nửa PK nên trong XHVN tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản:
+ Mâu thuẫn giữa toàn thể NDVN với đế quốc Pháp. Đây là mâu thuẫn cơ bản trong XHVN
+ Mâu thuẫn của ND với thuộc địa PK, tay sai, VS – TS . 2 giai cấp này là động lực chính chống đế quốc PK.
Để giải quyết 2 mâu thuẫn rên, CMVN phải giải quyết 2 nhiệm vụ:
+ Chống đế quốc Pháp, giành ĐL DT.
+ Đánh PK, giành riêng đất dân cày, trong đó ưu tiên nhiệm vụ dân tộc.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
VN
SAU
CTTGI
C/S
KHAI
THÁC
TĐ
LẦN
HAI
HC LỊCH SỬ
C/S KINH TẾ
C/S CHÍNH TRỊ,
VH, GD
KINH TẾ
XÃ HỘI
CHUYỂN
BIẾN
VỀ
KT, XH
BÀI TẬP 1
1. Sự kiện có ảnh hưởng tích cực đến phong trào CMVN trong những năm 1919 – 1925 là
chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
các nước thắng trận họp hội nghị ở Véc-xai – Oa-sinh-tơn để bàn về hòa bình thế giới.
Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đời.
Pháp thực hiện chính sách thai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam.
2. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành
đồn điền trồng cao su.
công nghiệp khai mỏ.
giao thông vận tải.
ngân hàng.
“Ở các tầng mỏ lúc nhúc công nhân. Những sinh vật
mặc quần áo tả tơi.Họ cuốc than hai cánh tay
gầy còm. Đằng sau những xe goòng nhỏ, những
đứa trẻ chừng 10 tuổi còng lưng đẩy, thân hình bé
tí, khô cằn, mặt đầy mệt nhọc như đã kiệt quệ,
thân hình than bám đen mò....
Những bọn người rách rưới, cánh tay khẳng khiu
gầy gộc làm việc dưới ánh mặt trời mà lương rất thấp.
Có cả đàn bà và đi sau các chiếc xe goÒng là các em nhỏ
mới độ 10 tuổi mà mặt mày bơ phờ dưới lớp bụi than nên
trong già đến 40..
Chúng chạy đi chạy lại liên tục để mỗi ngày kiếm được
khoảng 10 đến 15 xu”.
( Trích Tư liệu Lịch sử )
Theo dõi đoạn sử liệu sau:
“ ...Trong một miếng đất rộng rào kín bốn bề, có 3.000, 4.000
người mặc quần áo nâu rách rưới: họ chen chúc chật ních đến nỗi
nhìn chung chỉ thấy một đống gì rung rinh,có những cánh tay giơ
lên gầy như que sậy, khúc khuỷu, khô queo. Trong mỗi người
bệnh gì cũng có: mặt phù ra hay không còn chút thịt, răng rụng,
mắt mờ hay lem nhem, mình đầy ghẻ chốc. Đàn ông chăng?
Đàn bà chăng? Hai mươi tuổi? Hay sáu mươi tuổi?
Không phân biệt được! Không còn phân biệt được trai, gái,
già trẻ nữa, chỉ thấy một cái tình cảnh khốn khổ tột bậc mà hàng
nghìn miệng đen kêu lên như những tiếng kêu của súc vật.”
( Trích Tư liệu Lịch sử)
? Qua đoạn sử liệu trên, em có nhận xét gì về tình cảnh người nông dân Việt Nam?
3. Nắm trọn quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương là
Chính phủ Pháp.
Ngân hàng Đông Dương.
Toàn quyền Đông Dương.
chủ các đồn điền cao su.
4. Pháp đầu tư mạnh, tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai nhằm
hướng VN phát triển theo con đường TBCN.
bóc lột lợi nhuận tối đa cho chính quốc.
giúp tư bản ở Đông Dương củng cố thế lực.
Các ý A, B, C đều đúng.
5. Hậu quả lớn nhất về kinh tế do chính sach khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là
các ngành, các vùng kinh tế phát triển không đều.
một số ngành kinh tế có nguy cơ bị thui chột.
Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Pháp.
nguồn ngân sách Pháp thu được từ thuế ngày một tăng.
6. Ảnh hưởng của chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục mà Pháp tiến hành ở Việt Nam là
các quyền tự do dân chủ được mở rộng.
trình độ dân trí được nâng cao.
những tư tưởng tiến bộ KH-KT có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
cuộc đấu tranh giữa các yếu tố văn hóa truyền thống với văn hóa mới, văn hóa ngoại lai, nô dịch diễn ra quyết liệt
7. Nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa sâu sắc trong xã hội Việt Nam là
chính sách cai trị của thực dân Pháp.
sự biến đổi về kinh tế do tác động của cuộc khi thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
quy luật phát triển của xã hội.
Các ý A, B, C đều đúng.
8. Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội VN từ sau CTTG I là
mâu thuẫn giữa dân tộc VN với thực dân Pháp.
mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với ĐQ Pháp và tư sản dân tộc.
mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản dân tộc với chính quyền thực dân.
9. Tính đến năm 1929, số lượng giai cấp công nhân VN có khoảng
15 vạn.
20 vạn.
21 vạn.
trên 22 vạn.
Theo dõi đoạn sử liệu sau:
“ ...Trong một miếng đất rộng rào kín bốn bề, có 3.000, 4.000
người mặc quần áo nâu rách rưới: họ chen chúc chật ních đến nỗi
nhìn chung chỉ thấy một đống gì rung rinh,có những cánh tay giơ
lên gầy như que sậy, khúc khuỷu, khô queo. Trong mỗi người
bệnh gì cũng có: mặt phù ra hay không còn chút thịt, răng rụng,
mắt mờ hay lem nhem, mình đầy ghẻ chốc. Đàn ông chăng?
Đàn bà chăng? Hai mươi tuổi? Hay sáu mươi tuổi?
Không phân biệt được! Không còn phân biệt được trai, gái,
già trẻ nữa, chỉ thấy một cái tình cảnh khốn khổ tột bậc mà hàng
nghìn miệng đen kêu lên như những tiếng kêu của súc vật.”
( Trích Tư liệu Lịch sử
? Qua đoạn sử liệu trên, em có nhận xét gì về tình cảnh người nông dân Việt Nam?
Thuế chó cũi, thuế lợn lò
Thuế muối, thuế rượu, thuế đò, thuế ghe
Thuế sản vật, thuế chè thuế thuốc
Thuế môn bài, thuế nước thuế đèn
Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền
Thuế rừng tre gỗ, thuế thuyền bán buôn
Thuế cả hết phấn son đường phố
Thuế những anh thuốc lọ gầy còm
Thuế gò, thuế bãi, thuế cồn
Thuế người chức sắc, thuế con hát đàn.
...
Thuế đường , mật, thuế xe mọi chợ
Thuế gạo ngô, thuế đỗ, thuế bông
Thuế nhôm, thuế sắt, thuế đồng
Thuế chim, thuế cá khắp trong lưỡng kỳ
Các hạng thuế kể chi cho xiết
Thuế xí kia mới thiệt lạ lùng
Làm cho thập thất cửu không
Làm cho đau đớn khốn cùng chưa thôi...!
Môn lịch sử - lớp 12A
PHẦN HAI
LỊCH SỬ ViỆT NAM
TỪ NĂM 1919 – ĐẾN NĂM 2000
CHƯƠNG I
ViỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
TIẾT 15
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
Bài 12
Chống đế quốc giành độc lập dân tộc
( nhiệm vụ dân tộc)
Đánh phong kiến giành quyền tự do dân chủ
(Nhiệm vụ dân chủ)
Là phong trào đấu tranh thực hiện 2 nhiệm vụ
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở ViỆT NAM
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC Ở VN TỪ 1919-1925
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của TD Pháp
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của TD Pháp
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở VN
II. Phong trào dân tộc, dân chủ ở VN từ năm 1919 đến năm 1925 .
1. Hoạt động của Phan Bội Châu và một số người VN sống ở nước ngoài
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân VN
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tiết 2
Tiết 1
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
a. Hoàn cảnh lịch sử
? Cho biết tình hình nước Pháp sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất?
a. Hoàn cảnh lịch sử
- Sau CTTG thứ I, các nước thắng trận họp hội nghị tại Vec xai để phân chia lại TG, thiết lập trật tự hòa bình, an ninh mới.
- Năm 1917, Cách mạng tháng Mười Nga thành công, quốc tế cộng sản ra đời có tác động mạnh đến cách mạng Việt Nam.
- Năm 1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập, đã đảm bảo sứ mệnh tập hợp và lãnh đạo phong trào CMTG.
- Hàng loạt các Đảng CS trên TG ra đời, trong đó có ảnh hướng mạnh mẽ đến phong trào CMVN.
* Nguyên nhân:
- Sau CTTG thứ I, Pháp là nước thắng trận nhưng nền kinh tế tài chính bị thiệt hại nặng nề.
Qua cuộc khai thác lần 1, Pháp đã xây dựng được 1 số cơ sở hạ tầng đồng thời thăm dò được những tiềm năng to lớn ở VN.
=> Từ sau CTTG thứ Nhất, Pháp tăng cường vơ vét bóc lột thuộc địa để khôi phục kinh tế với mục đích :
+Bù đắp thiệt hại trong chiến tranh.
+Củng cố địa vị siêu cường của Pháp trong hệ thống tư bản chủ nghĩa.
H.27.Nguồn lợi của tư bản Pháp ở Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ hai
- Nông nghiệp.
- Công nghiệp.
- Ngân hàng.
- Thương nghiệp.
- Giao thông vận tải, thuế…
? Chương trình khai thác lần hai của thực dân Pháp tập trung vào
các lĩnh vực nào?
b Chương trình khai thác :
* Nông nghiệp: Chủ yếu Khai thác cao su
Đầu tư vốn nhiều nhất vào nông nghiệp. Đồng thời tăng cường cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, đặc biệt là đồn điền trồng cao su, nhiều công ti cao su mới ra đời
VD: Công ti Đất đỏ, công ti Trồng trọt Nhiệt Đới Đông Dương…
* Công nghiệp:
+ Chú trọng đầu tư khai mỏ, đặc biệt là mỏ than, sau đó là thiếc, kẽm, sắt. Nhiều công ti than được thành lập.
VD: Cti mỏ và luyện kim Đ.D, cti nghiên cứu khai thác mỏ Đ.D..
+ Xây dựng một số cơ sở chế biến.
VD: Nhà máy tơ sợi ở HN,SG, nhà máy xay xát gạo…
Mỏ than Mạo Khê(Quảng Ninh) thời Pháp thuộc
Mỏ than Nông Sơn (Quảng Nam) thời Pháp thuộc
Công trường khai thác than
* Công nghiệp:
coi trọng khai thác mỏ ( than)
+ Hà Nội (diêm, rượu, gạch ngói, văn phòng phẩm)
+ Hải Phòng (dệt, thủy tinh, xi măng)
+ Nam Định (dệt, rượu)
+ Sài Gòn( văn phòng phẩm, thuốc lá, gạch ngói
Đầu tư phát triển công nghiệp nhẹ.
Chợ Đồng Xuân thời Pháp thuộc
Chợ Bến Thành thời Pháp thuộc
Chợ Việt Nam thời Pháp thuộc
* Thương nghiệp
Thương nghiệp: Pháp thực hiện chế độ Thuế quan ngặt nghèo. Hàng hóa Pháp vào Đông Dương ngày càng nhiều, chiếm 63%. Việc giao lưu buôn bánnội địa được đẩy mạnh.
Nông dân nộp thóc thời Pháp . . .
Vinh
Đông Hà
1922
Đồng Đăng
Na Sầm
* Giao thông vận tải :
1927
Nhiều tuyến đường sắt được nối thêm.
(VD: Đồng Đăng - Na Sầm, Vinh – Hà Đông.)
Nhiều cảng mới được xây dựng, đô thị được mở rộng.
Đường sắt thời Pháp…
Đến 1931, Pháp xây dựng được 2.389 km đường sắt trên lãnh thổ VN.
Đường bộ cũng được đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cho đến 1930 đạt gần 15.000km
Cầu Long Biên năm 1899 – 1902
* Tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm trọn quyền chỉ huy kinh tế Đông Dương, phát hành giấy bạc cho vay lãi.
Ngân hàng Đông Dương
Tiền giấy thời Pháp thuộc
Tiền giấy Việt Nam thời thuộc Pháp
Đồng bạc hoa xòe Đông Dương
Tiền đồng Việt Nam thời Khải Định
TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VỐN CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG
Qua bảng số liệu trên, em có
nhận xét gì về tình hình đầu tư vốn của
Pháp ở Đông Dương trong chương trình
khai thác thuộc địa lần thứ hai?
Đầu tư vốn vào kinh tế ngày càng lớn, tốc độ nhanh
KHỐI LƯỢNG ĐẦU TƯ VỐN
THEO CÁC NGÀNH KINH TẾ
TỪ 1924 – 1930 Ở VIỆT NAM
Các nguồn lợi kinh tế
của Pháp ở Việt Nam
2. Chính sách về chính trị văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp.
Nội dung giảm tải
Đọc SGK
- Chính trị:
+ Tăng cường chính sách cai trị
+ Đưa thêm người Việt Vào công sở.
- Văn hóa giáo dục
+ Thực hiện cải cách giáo dục
+ Thi hành chính sách nô dịch
+ Du nhập văn hóa phương Tây vào Việt nam , phát triển đan xen với văn hóa truyền thống.
+ Xuất bản các loại sách báo công khai, cổ cho tinh thần “ Pháp - Việt đuề huề”
Trường Bưởi (Trường Chu Văn An-Hà Nội)
Trong lớp học tiếng Pháp
Trường Đại học Đông Dương (Đại học quốc gia Hà Nội ngày nay)
Giờ học môn Vật lý tại giảng đường Đại học Đông Dương
Khuyến khích các TNXH: cờ bạc, thuốc phiện,…nhằm vào thế hệ trẻ làm cho họ quên đi nỗi nhục mất nước để dễ bề cai trị.
Saigon. . . 300 năm trước
Phụ nữ: Đánh xệp, tứ sắc trong sòng bạc. . .
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt nam
* Đối với kinh tế :
- Tích cực:
- Hạn chế:
SỰ LẠC HẬU CỦA KINH TẾ VIỆT NAM
NẤU RƯỢU
LÀM GIẤY
GIÃ GẠO
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt nam
* Đối với kinh tế :
- Quan hệ sx TBCN tiếp tục mở rộng bao trùm lên nền sx kinh tế VN
Cơ cấu kt có sự thay đổi, đa dạng, đồng bộ.
Tuy nhiên nền kt ngày càng lệ thuộc chặt chẽ vào Pháp và vẫn là nền kinh tế thuộc địa kiểu nửa PK.
b.Xã hội:
- Có sự phân hóa mạnh mẽ.
- Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
Kể tên 5 giai cấp và giai tầng mới ở XH VN từ sau CTTG I
*Giai cấp:
Địa chủ
Nông dân
-Công nhân
Giai tầng mới:
Tiểu tư sản
- Tư sản
*Giai cấp:
-Địa chủ: phân hóa thành 2 bộ phận
+ Địa chủ lớn:
. địa vị: có quyền lợi gắn bó với đế quốc
. thái độ ctri: không có tinh thần đấu tranh chống đế quốc và trở thành đối tượng của CM.
+ Địa chủ vừa & nhỏ:
.địa vị: là những người làm ăn kinh doanh bị chèn ép
.thái độ ctri: ít nhiều có tinh thần đấu tranh.
- Nông dân:
+ Địa vị: Là đối tượng bóc lột chính của đế quốc và phong kiến nên ngày càng bị bần cùng hóa trên quy mô lớn.
+ Thái độ chính trị: Họ có tinh thần cách mạng triệt để và trở thành lực lượng chính của Cách Mạng.
Công nhân:
+ Số lượng: trước CT, số lượng CN là 10 vạn, năm 1920 là 22 vạn.
+ Địa vị: Họ bị giới tư sản, nhất là bọn đế quốc TD áp bức, bóc lột nặng nề.
+ Thái độ chính trị: có quan hệ gắn bó với nd,có lòng yêu nước nên có tinh thần CM, kiên quyết triệt để,và đã vươn lên lãnh đạo CM. Từ đó liên minh công nông dễ dàng được xây dựng.
*Giai cấp và tầng lớp mới:
-Tiểu tư sản:
+ Địa vị và quyền lợi: Là bộ phận học sinh, sinh viên, tri thức trong XH. Sau CTTG thứ nhất, họ đi lên và phát triển nhanh về số lượng và trở thành một giai cấp nhưng đời sống lại bấp bênh, bị khinh rẻ, bạc đãi.
+ Thái độ chính trị: Họ là những người có tinh thần dân tộc, dân chủ cao, nhạy bén với thời cuộc nên rất hăng hái tham gia CM.
- Tư sản
Sau CTTG trở thành 1 giai cấp bị phân hóa thành 2 bộ phận.
+Tư sản mại bản:
. Địa vị và quyền lợi: làm đại lí, thầu khoán cho Pháp, có quyền lợi gắn bó với đế quốc
. Thái độ ct: không có tinh thần đấu tranh.
+Tư sản dân tộc:
. Địa vị và quyền lợi: chủ yếu là tư sản vừa và nhỏ. Trong làm ăn xây dựng họ bị tư sản Pháp, tư sản Hoa Kiều chèn ép.
. Thái độ ct: họ có tinh thần dân tộc.
Các giai cấp trong xã hội
b. Chuyển biến về giai cấp xã hội
Do đặc trưng của XH thuộc địa nửa PK nên trong XHVN tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản:
+ Mâu thuẫn giữa toàn thể NDVN với đế quốc Pháp. Đây là mâu thuẫn cơ bản trong XHVN
+ Mâu thuẫn của ND với thuộc địa PK, tay sai, VS – TS . 2 giai cấp này là động lực chính chống đế quốc PK.
Để giải quyết 2 mâu thuẫn rên, CMVN phải giải quyết 2 nhiệm vụ:
+ Chống đế quốc Pháp, giành ĐL DT.
+ Đánh PK, giành riêng đất dân cày, trong đó ưu tiên nhiệm vụ dân tộc.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
VN
SAU
CTTGI
C/S
KHAI
THÁC
TĐ
LẦN
HAI
HC LỊCH SỬ
C/S KINH TẾ
C/S CHÍNH TRỊ,
VH, GD
KINH TẾ
XÃ HỘI
CHUYỂN
BIẾN
VỀ
KT, XH
BÀI TẬP 1
1. Sự kiện có ảnh hưởng tích cực đến phong trào CMVN trong những năm 1919 – 1925 là
chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.
các nước thắng trận họp hội nghị ở Véc-xai – Oa-sinh-tơn để bàn về hòa bình thế giới.
Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô viết ra đời.
Pháp thực hiện chính sách thai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam.
2. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào ngành
đồn điền trồng cao su.
công nghiệp khai mỏ.
giao thông vận tải.
ngân hàng.
“Ở các tầng mỏ lúc nhúc công nhân. Những sinh vật
mặc quần áo tả tơi.Họ cuốc than hai cánh tay
gầy còm. Đằng sau những xe goòng nhỏ, những
đứa trẻ chừng 10 tuổi còng lưng đẩy, thân hình bé
tí, khô cằn, mặt đầy mệt nhọc như đã kiệt quệ,
thân hình than bám đen mò....
Những bọn người rách rưới, cánh tay khẳng khiu
gầy gộc làm việc dưới ánh mặt trời mà lương rất thấp.
Có cả đàn bà và đi sau các chiếc xe goÒng là các em nhỏ
mới độ 10 tuổi mà mặt mày bơ phờ dưới lớp bụi than nên
trong già đến 40..
Chúng chạy đi chạy lại liên tục để mỗi ngày kiếm được
khoảng 10 đến 15 xu”.
( Trích Tư liệu Lịch sử )
Theo dõi đoạn sử liệu sau:
“ ...Trong một miếng đất rộng rào kín bốn bề, có 3.000, 4.000
người mặc quần áo nâu rách rưới: họ chen chúc chật ních đến nỗi
nhìn chung chỉ thấy một đống gì rung rinh,có những cánh tay giơ
lên gầy như que sậy, khúc khuỷu, khô queo. Trong mỗi người
bệnh gì cũng có: mặt phù ra hay không còn chút thịt, răng rụng,
mắt mờ hay lem nhem, mình đầy ghẻ chốc. Đàn ông chăng?
Đàn bà chăng? Hai mươi tuổi? Hay sáu mươi tuổi?
Không phân biệt được! Không còn phân biệt được trai, gái,
già trẻ nữa, chỉ thấy một cái tình cảnh khốn khổ tột bậc mà hàng
nghìn miệng đen kêu lên như những tiếng kêu của súc vật.”
( Trích Tư liệu Lịch sử)
? Qua đoạn sử liệu trên, em có nhận xét gì về tình cảnh người nông dân Việt Nam?
3. Nắm trọn quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương là
Chính phủ Pháp.
Ngân hàng Đông Dương.
Toàn quyền Đông Dương.
chủ các đồn điền cao su.
4. Pháp đầu tư mạnh, tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai nhằm
hướng VN phát triển theo con đường TBCN.
bóc lột lợi nhuận tối đa cho chính quốc.
giúp tư bản ở Đông Dương củng cố thế lực.
Các ý A, B, C đều đúng.
5. Hậu quả lớn nhất về kinh tế do chính sach khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp là
các ngành, các vùng kinh tế phát triển không đều.
một số ngành kinh tế có nguy cơ bị thui chột.
Việt Nam trở thành thị trường tiêu thụ hàng hóa của Pháp.
nguồn ngân sách Pháp thu được từ thuế ngày một tăng.
6. Ảnh hưởng của chính sách về chính trị, văn hóa, giáo dục mà Pháp tiến hành ở Việt Nam là
các quyền tự do dân chủ được mở rộng.
trình độ dân trí được nâng cao.
những tư tưởng tiến bộ KH-KT có điều kiện phát triển mạnh mẽ.
cuộc đấu tranh giữa các yếu tố văn hóa truyền thống với văn hóa mới, văn hóa ngoại lai, nô dịch diễn ra quyết liệt
7. Nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa sâu sắc trong xã hội Việt Nam là
chính sách cai trị của thực dân Pháp.
sự biến đổi về kinh tế do tác động của cuộc khi thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
quy luật phát triển của xã hội.
Các ý A, B, C đều đúng.
8. Mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội VN từ sau CTTG I là
mâu thuẫn giữa dân tộc VN với thực dân Pháp.
mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến.
mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với ĐQ Pháp và tư sản dân tộc.
mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản dân tộc với chính quyền thực dân.
9. Tính đến năm 1929, số lượng giai cấp công nhân VN có khoảng
15 vạn.
20 vạn.
21 vạn.
trên 22 vạn.
Theo dõi đoạn sử liệu sau:
“ ...Trong một miếng đất rộng rào kín bốn bề, có 3.000, 4.000
người mặc quần áo nâu rách rưới: họ chen chúc chật ních đến nỗi
nhìn chung chỉ thấy một đống gì rung rinh,có những cánh tay giơ
lên gầy như que sậy, khúc khuỷu, khô queo. Trong mỗi người
bệnh gì cũng có: mặt phù ra hay không còn chút thịt, răng rụng,
mắt mờ hay lem nhem, mình đầy ghẻ chốc. Đàn ông chăng?
Đàn bà chăng? Hai mươi tuổi? Hay sáu mươi tuổi?
Không phân biệt được! Không còn phân biệt được trai, gái,
già trẻ nữa, chỉ thấy một cái tình cảnh khốn khổ tột bậc mà hàng
nghìn miệng đen kêu lên như những tiếng kêu của súc vật.”
( Trích Tư liệu Lịch sử
? Qua đoạn sử liệu trên, em có nhận xét gì về tình cảnh người nông dân Việt Nam?
Thuế chó cũi, thuế lợn lò
Thuế muối, thuế rượu, thuế đò, thuế ghe
Thuế sản vật, thuế chè thuế thuốc
Thuế môn bài, thuế nước thuế đèn
Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền
Thuế rừng tre gỗ, thuế thuyền bán buôn
Thuế cả hết phấn son đường phố
Thuế những anh thuốc lọ gầy còm
Thuế gò, thuế bãi, thuế cồn
Thuế người chức sắc, thuế con hát đàn.
...
Thuế đường , mật, thuế xe mọi chợ
Thuế gạo ngô, thuế đỗ, thuế bông
Thuế nhôm, thuế sắt, thuế đồng
Thuế chim, thuế cá khắp trong lưỡng kỳ
Các hạng thuế kể chi cho xiết
Thuế xí kia mới thiệt lạ lùng
Làm cho thập thất cửu không
Làm cho đau đớn khốn cùng chưa thôi...!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quoc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)