Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Chia sẻ bởi Lê Phương | Ngày 09/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

TẬP THỂ LỚP 12A3
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
Chương I: VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930
PHẦN HAI:
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp. (đọc thêm)
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.

NỘI DUNG TRỌNG TÂM
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở VN từ sau CTTG I.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.

Những nội dung chủ yếu của LSTG sau 1918?
Vì sao thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
Pháp tiến hành khai thác thuộc địa ở Việt Nam trên những lĩnh vực nào?
PHÁT
TRIỂN
CÁC
NGÀNH
CÔNG
NGHIỆP
PHỤC
VỤ
CHO
KHAI
THÁC
NẤU RƯỢU
Một số hình ảnh người dân mua bán thời Pháp thuộc
Cảnh nhóm chợ
Bán rượu và bánh ngọt
Bán lợn
Thương nghiệp
Sài Gòn – Chợ lớn
GIAO THÔNG VẬN TẢI
Tuyến xe Sài Gòn – Gia Định
Cảng Sài Gòn
Đường sắt Việt Nam
TÀI CHÍNH
Các thức thuế các làng thêm mãi, 
Hết đinh điền rồi lại trâu bò. 
Thuế chó cũi, thuế lợn bò, 
Thuế diêm, thuế tửu, thuế đò, thuế xe. 
Thuế các chợ, thuế trà, thuế thuốc, 
Thuế môn bài, thuế nước, thuế đèn. 
Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền, 
Thuế rừng tre gỗ, thuế thuyền bán buôn. 
Thuế gò, thuế bãi, thuế cồn, 
Thuế người chức sắc, thuế con
hát đàn. 


Thuế dầu mật, thuế đàn đĩ thoã, 
Thuế gạo rau, thuế lúa, thuế bông. 
Thuế tơ, thuế sắt, thuế đồng, 
Thuế chim, thuế cá, khắp trong lưỡng kì. 
Các thức thuế kể chi cho xiết, 
Thuế xia kia mới thật lạ lùng, 
Làm cho thập thất cửu không, 
Làm cho xơ xác, khốn cùng chưa thôi. 
Lại nghe nỗi Lào Cai, Yên Bái[15], 
So muôn người như giải lũ tù. 
Ăn cho ngày độ vài xu, 


2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp ( đọc thêm SGK).
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
a. Những chuyển biến về kinh tế.
Kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới. Nhưng nhìn chung vẫn bị mất cân đối, nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Pháp.
Dưới tác động của chương trình khai thác, kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến như thế nào?
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
a. Những chuyển biến về kinh tế.
b. Những chuyển biến về xã hội
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp địa chủ
Nhóm 2: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp nông dân?
Nhóm 3: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp tư sản và tiểu tư sản?
Nhóm 4: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp công nhân?
Thời gian thảo luận 3 phút

3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam.
a. Những chuyển biến về kinh tế.
Bị phân hóa sâu sắc: đại, trung và tiểu địa chủ.
Đại địa chủ câu kết và làm tay sai cho Pháp.
Địa chủ vừa và nhỏ tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ.
Chiếm 90 % dân số, bị đế quốc, phong kiến thống trị tước đoạt, bị bần cùng hóa.
Là một lực lượng cách mạng to lớn và đông đảo nhất, là đồng minh đáng tin cậy của công nhân.
NÔNG DÂN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC
Bị phân hóa sâu sắc: đại, trung và tiểu địa chủ.
- Đại địa chủ câu kết và làm tay sai cho Pháp.
- Địa chủ vừa và nhỏ tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ.
Chiếm 90 % dân số, bị đế quốc, phong kiến thống trị tước đoạt, bị bần cùng hóa.
Là một lực lượng cách mạng to lớn và đông đảo nhất, là đồng minh đáng tin cậy của công nhân.
Ra đời sau CTTG I, phát triển nhanh về số lượng, gồm nhiều thành phần, bị thực dân Pháp chèn ép.
Có tinh thần dân tộc, hăng hái đấu trah vì độc lập của dân tộc, đặc biệt là tầng lớp học sinh, sinh viên.
NGHỆ SĨ SÂN KHẤU
Bị phân hóa sâu sắc: đại, trung và tiểu địa chủ.
- Đại địa chủ câu kết và làm tay sai cho Pháp.
- Địa chủ vừa và nhỏ tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ.
Chiếm 90 % dân số, bị đế quốc, phong kiến thống trị tước đoạt, bị bần cùng hóa.
Là một lực lượng cách mạng to lớn và đông đảo nhất, là đồng minh đáng tin cậy của công nhân.
Ra đời sau CTTG I, phát triển nhanh về số lượng, gồm nhiều thành phần, bị thực dân Pháp chèn ép.
Có tinh thần dân tộc, hăng hái đấu trah vì độc lập của dân tộc, đặc biệt là tầng lớp học sinh, sinh viên.
Ra đời sau CTTG I, có thế lực kinh tế yếu và bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm; bị phân hóa thành hai bộ phận.
- Tư sản mại bản là tay sai của Pháp.
- Tư sản dân tộc có khuynh hướng dân tộc dân chủ, có thể có lúc là đồng minh của công nhân.
Bị phân hóa sâu sắc: đại, trung và tiểu địa chủ.
- Đại địa chủ câu kết và làm tay sai cho Pháp.
- Địa chủ vừa và nhỏ tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ.
Chiếm 90 % dân số, bị đế quốc, phong kiến thống trị tước đoạt, bị bần cùng hóa.
Là một lực lượng cách mạng to lớn và đông đảo nhất, là đồng minh đáng tin cậy của công nhân.
Ra đời sau CTTG I, phát triển nhanh về số lượng, gồm nhiều thành phần, bị thực dân Pháp chèn ép.
Có tinh thần dân tộc, hăng hái đấu trah vì độc lập của dân tộc, đặc biệt là tầng lớp học sinh, sinh viên.
Ra đời sau CTTG I, có thế lực kinh tế yếu và bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm; bị phân hóa thành hai bộ phận.
- Tư sản mại bản là tay sai của Pháp.
- Tư sản dân tộc có khuynh hướng dân tộc dân chủ, có thể có lúc là đồng minh của công nhân.
Sau CTTG I, phát triển nhanh về số lượng.
Bị 3 tầng áp bức, bóc lột và có quan hệ tự nhiên với nông dân.
Nhanh chóng vươn lên thành động lực của phong trào dân tộc dân chủ.
Công nhân
khai mỏ
Dân tộc Việt Nam
Thực dân Pháp và
tay sai
Giai cấp nông dân
Địa chủ phong kiến
Mâu thuẫn dân tộc
Mâu thuẫn giai cấp
Củng cố
Câu 1. Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
A. Để bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B. Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.
D. Tăng cường sức mạnh kinh tế, nâng cao vị thế của nước Pháp trên trường quốc tế.
Câu 2. Lĩnh vực không được Pháp chú trọng đầu tư trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương?
Công nghiệp nặng.
Ngoại thương.
Công nghiệp nhẹ.
Giao thông vận tải.
Câu 3. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam làm cho nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
Nền kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
Nền kinh tế mở cửa.
Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt, lệ thuộc vào pháp.
Nền kinh tế thương nghiệp và công nghiệp phát triển.
Câu 4. Nhằm độc chiếm thị trường Đông Dương, tư bản Pháp đã làm gì?
A. Ban hành đạo luật đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài nhập vào Đông Dương.
B. Cản trở hoạt động của tư bản Trung Quốc, Nhật Bản.
C. Lập ngân hàng Đông Dương.
D. Chỉ nhập hàng hóa Pháp vào thị trường Đông Dương.



Câu 5. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến như thế nào?
Sẵn sàng thỏa hiệp với nông dân để chống tư sản dân tộc.
Sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp.
Sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.
Sẵn sàng đứng lên chống thực dân để giải phóng dân tộc.
Câu 6. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc như thế nào?
A. Có thái độ kiên quyết trong việc đấu tranh chống Pháp.
B. Có thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh.
C. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa công nhân và tư bản.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam và Pháp.
D. Mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ.
Câu 8. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là cơ bản nhất của giai cấp công nhân Việt Nam?
A. Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản dân tộc.
B. Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.
C. Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.
D. Vừa lớn lên đã tiếp thu ngay của phong trào cách mạng thế giới.

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)