Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Chia sẻ bởi Trịnh Thu Huyền |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
PHÁP BỊ TÀN THIỆT HẠI NẶNG NỀ
bù đắp những thiệt hại của chiến
khôi phục lại địa vị trong thế giới tư bản
+ tăng cường bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân ở trong nước.
+ tăng cường khai thác và bóc lột thuộc địa trong đó có Việt Nam.
*Nội dung
PHÁP
Tăng thuế cũ, đề ra các loại thuế mới
Độc chiếm nội thương và ngoại thương
Lập ra ngân hàng Đông Dương,chỉ huy toàn bộ nền kinh tế Đông Dương
đầu tư với tốc độ nhanh , qui mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam
PHÁP
đầu tư với tốc độ nhanh , qui mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam
Độc chiếm
nội thương
và
ngoại thương
2. Chính sách chính trị, văn hóa của thực dân Pháp
(giảm tải)
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp trong xã hội ở Việt Nam
a. Về kinh tế
Trước chương trình khai thác thuộc địa lần 2
Sau chương trình khai thác thuộc địa lần 2
Phương thức
sản xuất
phong kiến
Phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa
từng bước được du nhập
Kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới
Kinh tế tư bản thực dân tiếp tục được bao chùm lên nền kinh tế phong kiến
Kinh tế bị mất cân đối, nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Pháp.
b. Về xã hội
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp địa chủ và giai cấp nông dân?
Nhóm 2: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp tiểu tư sản?
Nhóm 3: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp tư sản ?
Nhóm 4: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp công nhân?
Thời gian thảo luận 5 phút
CHUYỂN BIẾN VỀ GIAI CẤP XÃ HỘI VIỆT NAM 1919 - 1925
Chế độ
thuộc địa
nửa phong
kiến
Địa
chủ
Nông
dân
Chế độ
phong
kiến
Chế độ
thuộc địa
Tiểu tư sản
HS SV Trí thức
Tư
sản
Công
nhân
Lực lượng
to lớn CM
Hăng hái
đấu tranh CM
lãnh đạo
Cách mạng
Việt Nam
Tư sản
Dân tộc
(có khuynh hướng
dân tộc dân chủ)
Tiểu trung
địa chủ
(tham gia phong trào
dân tộc)
Chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp tác động như thế nào đối với mâu thuẫn đã có trong xã hội VN?
NHÂN DÂN VN
TD PHÁP + TAY SAI
PHONG TRÀO
DÂN TỘC DÂN CHỦ
Hậu quả:
Củng cố
Câu 1. Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
A. Để bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B. Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.
D. Tăng cường sức mạnh kinh tế, nâng cao vị thế của nước Pháp trên trường quốc tế.
Câu 2. Lĩnh vực không được Pháp chú trọng đầu tư trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương?
Công nghiệp nặng.
Ngoại thương.
Công nghiệp nhẹ.
Giao thông vận tải.
Câu 3. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam làm cho nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
Nền kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
Nền kinh tế mở cửa.
Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt, lệ thuộc vào pháp.
Nền kinh tế thương nghiệp và công nghiệp phát triển.
Câu 4. Nhằm độc chiếm thị trường Đông Dương, tư bản Pháp đã làm gì?
A. Ban hành đạo luật đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài nhập vào Đông Dương.
B. Cản trở hoạt động của tư bản Trung Quốc, Nhật Bản.
C. Lập ngân hàng Đông Dương.
D. Chỉ nhập hàng hóa Pháp vào thị trường Đông Dương.
Câu 5. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến như thế nào?
Sẵn sàng thỏa hiệp với nông dân để chống tư sản dân tộc.
Sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp.
Sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.
Sẵn sàng đứng lên chống thực dân để giải phóng dân tộc.
Câu 6. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc như thế nào?
A. Có thái độ kiên quyết trong việc đấu tranh chống Pháp.
B. Có thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh.
C. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa công nhân và tư bản.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam và Pháp.
D. Mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ.
Câu 8. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là cơ bản nhất của giai cấp công nhân Việt Nam?
A. Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản dân tộc.
B. Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.
C. Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.
D. Vừa lớn lên đã tiếp thu ngay của phong trào cách mạng thế giới.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
PHÁP BỊ TÀN THIỆT HẠI NẶNG NỀ
bù đắp những thiệt hại của chiến
khôi phục lại địa vị trong thế giới tư bản
+ tăng cường bóc lột giai cấp công nhân và nhân dân ở trong nước.
+ tăng cường khai thác và bóc lột thuộc địa trong đó có Việt Nam.
*Nội dung
PHÁP
Tăng thuế cũ, đề ra các loại thuế mới
Độc chiếm nội thương và ngoại thương
Lập ra ngân hàng Đông Dương,chỉ huy toàn bộ nền kinh tế Đông Dương
đầu tư với tốc độ nhanh , qui mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam
PHÁP
đầu tư với tốc độ nhanh , qui mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam
Độc chiếm
nội thương
và
ngoại thương
2. Chính sách chính trị, văn hóa của thực dân Pháp
(giảm tải)
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp trong xã hội ở Việt Nam
a. Về kinh tế
Trước chương trình khai thác thuộc địa lần 2
Sau chương trình khai thác thuộc địa lần 2
Phương thức
sản xuất
phong kiến
Phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa
từng bước được du nhập
Kinh tế Việt Nam có bước phát triển mới
Kinh tế tư bản thực dân tiếp tục được bao chùm lên nền kinh tế phong kiến
Kinh tế bị mất cân đối, nghèo nàn, lạc hậu và phụ thuộc chặt chẽ vào nền kinh tế Pháp.
b. Về xã hội
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp địa chủ và giai cấp nông dân?
Nhóm 2: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp tiểu tư sản?
Nhóm 3: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp tư sản ?
Nhóm 4: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp công nhân?
Thời gian thảo luận 5 phút
CHUYỂN BIẾN VỀ GIAI CẤP XÃ HỘI VIỆT NAM 1919 - 1925
Chế độ
thuộc địa
nửa phong
kiến
Địa
chủ
Nông
dân
Chế độ
phong
kiến
Chế độ
thuộc địa
Tiểu tư sản
HS SV Trí thức
Tư
sản
Công
nhân
Lực lượng
to lớn CM
Hăng hái
đấu tranh CM
lãnh đạo
Cách mạng
Việt Nam
Tư sản
Dân tộc
(có khuynh hướng
dân tộc dân chủ)
Tiểu trung
địa chủ
(tham gia phong trào
dân tộc)
Chính sách khai thác thuộc địa của TD Pháp tác động như thế nào đối với mâu thuẫn đã có trong xã hội VN?
NHÂN DÂN VN
TD PHÁP + TAY SAI
PHONG TRÀO
DÂN TỘC DÂN CHỦ
Hậu quả:
Củng cố
Câu 1. Vì sao thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam?
A. Để bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B. Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.
D. Tăng cường sức mạnh kinh tế, nâng cao vị thế của nước Pháp trên trường quốc tế.
Câu 2. Lĩnh vực không được Pháp chú trọng đầu tư trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương?
Công nghiệp nặng.
Ngoại thương.
Công nghiệp nhẹ.
Giao thông vận tải.
Câu 3. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam làm cho nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
Nền kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
Nền kinh tế mở cửa.
Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, què quặt, lệ thuộc vào pháp.
Nền kinh tế thương nghiệp và công nghiệp phát triển.
Câu 4. Nhằm độc chiếm thị trường Đông Dương, tư bản Pháp đã làm gì?
A. Ban hành đạo luật đánh thuế nặng các hàng hóa nước ngoài nhập vào Đông Dương.
B. Cản trở hoạt động của tư bản Trung Quốc, Nhật Bản.
C. Lập ngân hàng Đông Dương.
D. Chỉ nhập hàng hóa Pháp vào thị trường Đông Dương.
Câu 5. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp đại địa chủ phong kiến như thế nào?
Sẵn sàng thỏa hiệp với nông dân để chống tư sản dân tộc.
Sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống Pháp.
Sẵn sàng thỏa hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi.
Sẵn sàng đứng lên chống thực dân để giải phóng dân tộc.
Câu 6. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc như thế nào?
A. Có thái độ kiên quyết trong việc đấu tranh chống Pháp.
B. Có thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh.
C. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, xã hội Việt Nam tồn tại nhiều mâu thuẫn, trong đó mâu thuẫn nào là cơ bản nhất?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân và địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa công nhân và tư bản.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam và Pháp.
D. Mâu thuẫn giữa tư sản và địa chủ.
Câu 8. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là cơ bản nhất của giai cấp công nhân Việt Nam?
A. Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản dân tộc.
B. Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.
C. Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.
D. Vừa lớn lên đã tiếp thu ngay của phong trào cách mạng thế giới.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thu Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)