Bài 12: Phong trào dân tộc

Chia sẻ bởi Võ Thị Thanh Xuan | Ngày 27/04/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: Bài 12: Phong trào dân tộc thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG CHUYÊN LÊ QUÍ ĐÔN
GV: Võ Thị Thanh Xuân
PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
1919
1930
1945
1954
1975
2000
PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
CHƯƠNG 1:VIỆT NAM TỪ NĂM 1919
ĐẾN NĂM 1930

Hoàn cảnh quốc tế sau CTTG1?

- Sau CTTG1 trật tự Vecxai – Oasinhton được thiết lập.
- Các nước tư bản bị tàn phá nặng nề (trừ nước Mĩ).
- CM tháng Mười Nga thắng lợi (1917), nước Nga Xô Viết được thành lập, Quốc tế cộng sản ra đời, Phong trào đấu tranh của nhân dân lao động có bước phát triển mới.
 Tác động mạnh mẽ đối với các nước trên thế giới.
PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
CHƯƠNG 1:VIỆT NAM TỪ NĂM 1919
ĐẾN NĂM 1930
BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
(TIẾT 1 )
1. Chính s�ch khai th�c thu?c d?a l?n 2 c?a th?c d�n Ph�p.
Chương trình khai thác
thuộc địa lần thứ nhất
diễn ra trong khoảng
thời gian nào? Mục đích?
I.Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị,
văn hóa xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh
thế giới thứ nhất
-Sau chi?n tranh Ph�p b? thi?t h?i n?ng n?, n? nu?c ngồi tang, d?ng phrang m?t gi�.
- Cu?c kh?ng ho?ng thi?u trong th? gi?i TBCN ?khĩ khan cho Ph�p
a.Nguy�n nh�n
C�u h?i:M?c dích c?a chuong trình khai th�c thu?c d?a l?n 2?
C�u h?i: Vì sao Ph�p th?c hi?n chuong trình khai th�c l?n 2 ? Dơng Duong?
b. M?c dích:
Bù đắp lại những thiệt hại do chiến tranh gây ra.
- Khôi phục lại địa vị kinh tế trong thế giới TBCN.
-Thời gian:1919-1929.
-Người thực hiện:Anbe-XaRô(Toàn quyền Đông Dương)
c. Biện pháp:(Nội dung)
Câu hỏi: Để thực hiện mục đích nêu trên thực dân Pháp đã thi hành nhữg biện pháp gì?
* Chính sách về kinh tế:
-Tang cu?ng d?u tu v?n v?i t?c d? nhanh v� qui mơ l?n.
- Nông nghiệp: thu hút vốn đầu tư nhiều nhất( chiếm đất, lập đồn điền)
-Cơng nghi?p: Ch� tr?ng khai th�c m?. Ngồi ra cịn m? m?t s? ngh�nh cơng nghi?p ch? bi?n.
-Giao thơng v?n t?i cĩ bu?c ph�t tri?n m?i

- Thuong nghi?p,t�i chính, thu? khĩa
Sài Gòn- Chợ Lớn
ĐĐ Cao su
HÀ NỘI
Rượu Bia
ĐĐ LÚA
Gỗ,diêm
ĐĐ Cà Phê
ĐĐ Cà Phê
KT Than
Thiếc
Dệt
1927
Chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đã làm
cho kinh tế VN có biến đổi gì?
*Biến chuyển về kinh tế:
-Các nghành kinh tế có bước phát triển mới nhưng rất hạn chế.
-KT Việt Nam phát triển mất cân đối, lạc hậu, nghèo nàn bị cột chặt vào kinh tế Pháp là thị trường độc chiếm của Pháp.
*Chính sách về chính trị, văn hoá, giáo dục.
2. Những chuyển biến mới về giai cấp xã hội ở Việt Nam.
XH phân hoá sâu sắc:
Giai cấp cũ: ĐCPK và ND
Giai cấp mới: TS,TTS,CN
- Chuyển biến về giai cấp xã hội:
Nhóm 1: Trình bày đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân ?

Nhóm 2: Trình bày đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp tư sản và tiểu tư sản?

Nhóm 3: Trình bày đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp công nhân ? Qua sự phân hóa xã hội trên hãy tìm những mâu thuẫn cơ bản và nhiệm vụ cách mạng của VN?

- Chuyển biến về giai cấp xã hội.

-Phân hoá làm 3 bộ phận:
Tiểu địa chủ
Trung địa chủ
Đại địa chủ.
* Giai cấp địa chủ phong kiến.
Có tinh thần dân tộc,có khả năng tham gia ủng hộ cách mạng khi có điều kiện.
Có quyền lợi gắn bó với đế quốc là tay sai cho thực dân Pháp là kẻ thù của cách mạng Việt Nam.
* Giai cấp nông dân:
Chiếm hơn 90%dân số.
Bị cướp đoạt ruộng đất→ bần cùng hoá →căm thù đế quốc và phong kiến là lực lượng cơ bản của cách mạng Việt Nam.
Vì sao nông dân không thể
nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng?
PhimViet Nam giai doan 1890 -1930.flv
* Giai cấp tiểu tư sản:
+ Thành phần:…
+ Phát triển nhanh về số lượng,có tinh thần dân tộc.
+TTS tri thức, dễ tiếp thu ảnh hưởng tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài là lực lượng hăng hái và quan trọng trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của cách mạng.
* Giai cấp tư sản:
-Ra đời sau chiến tranh thế giới 1
-Thế lực kinh tế nhỏ bé
-Bị tư sản nước ngoài chèn ép→ phát triển chậm chạp, yếu ớt.
- Phân hoá làm 2 bộ phận
Tư sản mại bản (gắn liền với đế quốc Pháp)
Tư sản dân tộc (có khuynh hướng dân tộc và dân chủ)
- Thái độ chính trị không kiên quyết.

Giai cấp công nhân.
- Phát triển nhanh về số lượng và chất lượng.
- Có những đặc điểm chung và đặc điểm riêng
 Sớm vươn lên nắm ngọn cờ lãnh đạo cách mạng VN đi theo con đường cách mạng vô sản.
Phimxuan phim.flv
-Xã hội tồn tại nhiều mâu thuẫn.
-2 mâu thuẫn cơ bản
Toàn thể nhân dân VN với TD Pháp
ĐCPK với ND
- 2 nhiệm vụ cơ bản của cách mạng VN
Đánh đổ ĐQ giành ĐLDT
Lật đổ PK giành RĐ cho ND
Câu hỏi:Trình bày những nét cơ bản về thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong XHVN sau CTTG1?
Công nhân
TT Sản
Nông dân
Địa chủ
Tư sản
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thanh Xuan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)